Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

  1. Testing shows the presence of defects, not their absence
  2. Exhaustive testing is impossible
  3. Early testing saves time and money
  4. Defects cluster together
  5. Beware the Pesticide Paradox
  6. Testing is context-dependent
  7. Absence of errors is a fallacy

1. Testing shows presence of defects, not their absence

Kiểm thử chỉ ra sự hiện diện của lỗi chứ không phải sự vắng mặt của chúng. Kiểm thử giúp giảm xác xuất của lỗi chưa được tìm thấy trong phần mềm. Tuy vậy kiểm thử không phải là bằng chứng cho một sản phẩm không còn lỗi.

2. Exhaustive testing is impossible

Kiểm thử vét cạn là không thể. Thông thường không thể kiểm tra hết tất cả yếu tố đầu vào, đầu ra và điều kiện tiên quyết. Thay vào đó, người kiểm thử nên ưu tiên dựa trên mức độ rủi ro đối với sản phẩm.

3. Early testing saves time and money

Kiểm thử càng sớm càng tốt. Người kiểm thử không phải đợi đến khi sản phẩm release mới tiến hành kiểm thử. Lỗi được phát hiện sớm trong vòng đời phát triển sản phẩm sẽ dễ sửa và tiết kiệm được tiền bạc.

4. Defect cluster together

Cụm lỗi. Điều này có nghĩa là lỗi thường hay xuất hiện tập trung. Hầu hết các lỗi trong phần mềm đều theo nguyên tắc Pareto: có nghĩa là 80% lỗi thường xuất phát từ 20% mô-đun (model). Mặc dù sẽ có những ngoại lệ, nhưng đây là một quy tắc hữu ích để kiểm tra sự tập trung của lỗi.

5. Beware the Pesticide Paradox

Cẩn thận nghịch lý thuốc trừ sâu. Điều này vay mượn từ ý tưởng trong nông nghiệp rằng sử dụng lặp đi lặp lại cùng một loại thuốc trừ sâu sẽ dẫn đến giảm hiệu quả của thuốc. Trong thế giới phần mềm, điều này có nghĩa là các trường hợp kiểm thử thông thường cuối cùng sẽ ngừng tìm ra các lỗi mới. Do đó cần phải xem xét và sửa đổi các trường hợp kiểm thử thường xuyên.

6. Testing is context dependent

Kiểm thử phụ thuộc vào ngữ cảnh. Mô hình kiểm thử lặp đi lặp lại sẽ không còn đúng với tất cả các trường hợp. Ví dụ, kiểm thử cho trang thương mại điện tử với lượng truy cập cao sẽ khác với ứng dụng dành cho nhân viên nội bộ của công ty.

7. Absence of errors fallacy

Không có lỗi là một sai lầm. Việc không tìm thấy lỗi trên sản phẩm không đồng nghĩa với việc sản phẩm không có lỗi và sẵn sàng để tung ra thị trường. Việc không tìm thấy lỗi có thể do việc kiểm thử nhằm vào kiểm tra tính năng theo yêu cầu thay vì tìm kiếm lỗi mới.

Happy Testing!

Là nơi ôn thi ISTQB Foundation Level

1.3 Seven Testing Principles

1.Testing shows the presence of defects, not their absence

Testing có thể chỉ ra defects có hiện diện, nhưng không thể chứng mình rằng không có defects tồn tại. Testing giảm khả năng xuất hiện lỗi trong phần mềm nhưng dù cho không có tìm ra defects nào thì cũng không có nghĩa là phần mềm đã hoạt động hoàn toàn đúng đắn.

2. Exhaustive testing is impossible

Test tất cả các trường hợp với tất cả kết hợp của các bộ dữ liệu đầu vào(test vét cạn) là không khả thi trong đa số trường hợp. Thay vì cố vét cạn, nên tập trung hơn vào risk analysis, test techniques và test priorities

3. Early testing saves time and money

Để tìm được defect sớm, cả static testing và dynamic testing nên được bắt đầu sớm nhất có thể trong chu trình phát triển phần mềm. Early tesing thỉnh thoảng còn được gọi là shift left. Việc test sớm sẽ giảm hoặc loại bỏ các thay đổi tốn kém.

4. Defects cluster together

Thông thường, một số ít tính năng lại mang phần lớn trên tổng các defects, gây nên nhiều lỗi khi vận hành. Dự đoán nhóm các defects này và chú ý vào nó khi test cũng như vận hành là một việc quan trọng cần làm khi thực hiện risk analysis.

5. Beware of the pesticide paradox(nghịch lý thuốc trừ sâu)

Một bộ test được dùng đi dùng lại nhiều lần sẽ không thề tìm ra các defects mới nữa. Để tìm ra các defects mới, các test cases và test data cần phải được thay đổi và test cases mới cần phải được viết( cũng giống như là thuốc trừ sâu sẽ không thể diệt được côn trùng bị lờn thuốc sau một thời gian sử dụng vậy). Trong các trường hợp, như là kiểm thử tự động, nghịch lý thuốc trừ sâu lại có lợi ích, bằng việc chỉ ra các bug regression ít đi.

6. Testing is context dependent

Testing là khác nhau trong các ngữ cảnh khác nhau. Ví dụ như một sản phầm đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu sẽ được test khác với một sản phầm thương mại điện tử. Trong một ví dụ khác, testing trong một project Agile cũng sẽ khác với việc test một project theo mô hình Waterfall(thác nước).

7. Absence-of-errors is a fallacy

Một vài tổ chức mong đợi rằng tester sẽ test tất cả các tình huống xảy ra và tìm được tất cả các defects, nhưng trong principle 1 và 2 lần lượt cho ta biết điều đó là không thể. Xa hơn, điều đó là một điều ngụy biện(một niềm tin sai lầm) khi trông đợi rằng chỉ cần tìm thấy và sửa tất cả các defects sẽ đảm bảo cho một hệ thống thành công. Ví dụ, một phần mềm ta đã test một cách thấu đáo và tất cả defects cũng đã được sửa vẫn có thể đó là một phần mềm khó sử dụng(không thân thiện, UX không tốt) hoặc cũng có thể nó không đáp ứng được nhu cầu cũng như kì vọng từ phía người dùng và tính năng không tốt bằng các phần mềm đối thủ.

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề ad hoc testing là gì hay nhất do chính tay đội ngũ taichinhkinhdoanh.info biên soạn và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác như: Ad hoc la gì, Exploratory testing La gì, Ad-hoc testing và Exploratory testing, monkey testing là gì ?, Ad hoc analysis là gì, Smoke Testing la gì, Exploratory testing, anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?.

Hình ảnh cho từ khóa: ad hoc testing là gì

Các bài viết hay phổ biến nhất về ad hoc testing là gì

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

1. Exploratory testing và Ad-hoc testing – Sen Tây Hồ

  • Tác giả: sentayho.com.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ (15553 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Exploratory testing và Ad-hoc testing – Sen Tây Hồ Ad-hoc testing là việc test tự do để tester áp dụng những cách thức mới của riêng họ trong việc test ứng dụng giúp họ tìm ra nhiều lỗi (defects) nhất có thể so …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Adhoc Testing Exploratory Testing Ad-hoc testing bắt đầu với việc học ứng dụng và sau đó làm việc với quá trình kiểm tra thực tế. Exploratory Testing bắt đầu với việc khám phá ứng dụng trong khi học. Trong Ad-hoc testing tài liệu không phải là nhu cầu cần thiết. Đội QA tham gia vào quá trình kiểm t…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

2. Adhoc testing là gì? – Agile Experts

  • Tác giả: testingskills.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ (6171 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Adhoc testing là gì? – Agile Experts Thuật ngữ Adhoc testing là phương pháp kiểm thử không theo cách thông thường, không có tài liệu yêu cầu, kế hoạch, testcase. Kiểu test này không theo bất cứ …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đôi khi Adhoc testing có thể mix up giữa các kỹ thuật test thăm dò, phủ định, monkey testing, đoán lỗi. Trong đó kỹ thuật đoán lỗi có thể được thực hiện bởi người có đủ kinh nghiệm trong hệ thống và có thể đoán được hầu hết các nguồn của lỗi.

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

3. Exploratory testing và Ad-hoc testing – Ingoa.info

  • Tác giả: ingoa.info

  • Đánh giá 4 ⭐ (27393 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Exploratory testing và Ad-hoc testing – Ingoa.info 1. Exploratory testing. Một câu hỏi trong ý nghĩ của nhân viên kiểm thử (QA) là “Software testing Exploratory testing là gì?” Như cái …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Adhoc Testing Exploratory Testing Ad-hoc testing mở màn với việc học ứng dụng và sau đó thao tác với quy trình kiểm tra trong thực tiễn. Exploratory Testing khởi đầu với việc tò mò ứng dụng trong khi học. Trong Ad-hoc testing tài liệu không phải là nhu yếu thiết yếu. Đội QA tham gia vào quy trình ki…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

4. Exploratory testing và Ad-hoc testing – Tchiase

  • Tác giả: tchiase.info

  • Đánh giá 3 ⭐ (18166 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Exploratory testing và Ad-hoc testing – Tchiase Các loại sử dụng trong ad-hoc testing là gì? Ưu thế và lợi ích của Advert-hoc testing; Yếu điểm của …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Adhoc Testing Exploratory Testing Advert-hoc testing khởi đầu với việc học ứng dụng và sau đó làm việc với quá trình kiểm tra thực tế. Exploratory Testing khởi đầu với việc khám phá ứng dụng trong khi học. Trong Advert-hoc testing tài liệu không phải là nhu cầu quan trọng. Đội QA tham gia vào quá t…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

5. [Có thể bạn chưa biết AD HOC là gì … – Timviec365.com.vn

  • Tác giả: timviec365.com.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ (9489 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về [Có thể bạn chưa biết AD HOC là gì … – Timviec365.com.vn Hiểu chính xác nghĩa của khái niệm AD HOC Testing hay AD HOC thì đây là một thuật ngữ thường được sử dụng để kiểm thử phần mềm được thực hiện mà …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ý nghĩa, khái niệm của  AD HOC là gì thường được sử dụng cũng như xuất hiện khá nhiều trong lĩnh vực mạng, kiểm thử phần mềm. Trong lĩnh vực này thì  AD HOC là khái niệm được viết rút gọn, viết đầy đủ của nó l&agr…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

6. Bài 4. Kiểm thử ứng dụng di động – Tự Học Tin

  • Tác giả: tuhoctin.net

  • Đánh giá 4 ⭐ (32203 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Bài 4. Kiểm thử ứng dụng di động – Tự Học Tin Test theo test case, hết test case rồi thì thực hiện adhoc testing. Vậy ad hoc testing là gì? Kiểm thử Adhoc (ad hoc testing) là một thuật ngữ thường được …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Vậy ad hoc testing là gì?

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

7. Ad hoc là gì? Tìm hiểu mạng không dây Ad hoc và phương …

  • Tác giả: jobpro.vn

  • Đánh giá 4 ⭐ (35408 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Ad hoc là gì? Tìm hiểu mạng không dây Ad hoc và phương … – Nó chỉ hiệu quả, chính xác khi được thực hiện bởi một tester giỏi, có kinh nghiệm.Là phương pháp kiểm thử ngẫu hứng nhưng AD hoc testing lại …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: -Ad hoc testing.

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

8. Ad-Hoc Là Gì – Những Ý Nghĩa Của Ad Hoc – Timnhaviet.vn

  • Tác giả: timnhaviet.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ (19718 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Ad-Hoc Là Gì – Những Ý Nghĩa Của Ad Hoc – Timnhaviet.vn Với tiến trình kiểm soát thường thì là buộc phải có tài liệu tận hưởng, planer test (kiểm tra plan), testcase. Kiểu thử nghiệm này không áp theo bất cứ các loại …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thuật ngữ Ad Hoc testing là phương pháp kiểm thử dạng Black box test mà không theo cách thông thường. Với quy trình kiểm tra thông thường là phải có tài liệu yêu cầu, kế hoạch test (test plan), testcase. Kiểu test này không theo bất cứ loại kỹ thuật test nào để tạo testcase. Có thể hiểu như kiểm tra…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

9. Ad hoc nghĩa là gì – TTMN

  • Tác giả: ttmn.mobi

  • Đánh giá 3 ⭐ (15252 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Ad hoc nghĩa là gì – TTMN Thuật ngữ Ad Hoc testing là phương thức kiểm test dạng đen box chạy thử mà không tuân theo cách thông thường. Với quá trình kiểm tra thường thì …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thuật ngữ Ad Hoc testing là phương pháp kiểm thử dạng Black box test mà không theo cách thông thường. Với quy trình kiểm tra thông thường là phải có tài liệu yêu cầu, kế hoạch test (test plan), testcase. Kiểu test này không theo bất cứ loại kỹ thuật test nào để tạo testcase. Có thể hiểu như kiểm tra…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

10. Ý Nghĩa Của Ad Hoc Là Gì ? Đây Là Một Thuật Ngữ Kinh Tế …

  • Tác giả: realchampionshipwrestling.com

  • Đánh giá 3 ⭐ (5216 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Ý Nghĩa Của Ad Hoc Là Gì ? Đây Là Một Thuật Ngữ Kinh Tế … 3.1 Ad hoc Testing là gì? · 3.2 Ad hoc Network là gì? · 3.3 Ad hoc Meeting là gì?

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thuật ngữ Ad Hoc testing là phương pháp kiểm thử dạng Black box test mà không theo cách thông thường. Với quy trình kiểm tra thông thường là phải có tài liệu yêu cầu, kế hoạch test (test plan), testcase. Kiểu test này không theo bất cứ loại kỹ thuật test nào để tạo testcase. Có thể hiểu như kiểm tra…

  • Trích nguồn:

Anh/chị hãy trình bày về hiệu ứng thuốc trừ sâu là gì trong kiểm thử (pesticide paradox) ?

11. Adhoc Là Gì – Top 5 Từ Mượn Trong Tiếng Anh Phổ Biến

  • Tác giả: ceds.edu.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ (10407 Lượt đánh giá)

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Adhoc Là Gì – Top 5 Từ Mượn Trong Tiếng Anh Phổ Biến Thuật ngữ Ad Hoc testing là phương thức kiểm demo dạng Black box kiểm tra mà không tuân theo bí quyết thông thường. Với tiến trình soát sổ …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thuật ngữ Ad Hoc testing là phương pháp kiểm thử dạng Black box test mà không theo cách thông thường. Với quy trình kiểm tra thông thường là phải có tài liệu yêu cầu, kế hoạch test (test plan), testcase. Kiểu test này không theo bất cứ loại kỹ thuật test nào để tạo testcase. Có thể hiểu như kiểm tra…

  • Trích nguồn:

Các video hướng dẫn về ad hoc testing là gì