Bài tập toán lớp 3 nhân chia

1. Giới thiệu về dạng toán lớp 3 tìm x

1.1 Tìm x là gì?

Tìm x là dạng toán đi tìm giá trị của ẩn x trong phép tính.

Ví dụ:tìm x biết

a] x + 5035 = 7110

x = 7110 - 5035

x = 2075

b] x : 27= 63

x = 63x 27

x = 1701

1.2 Các kiến thức cần nhớ

2. Các dạng bài tập toán lớp 3 tìm x

2.1. Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích, thương của số cụ thể ở vế trái - số nguyên ở vế phải.

2.1.1. Phương pháp làm:

- Bước 1: Nhớ lại quy tắc, thứ tự của phép cộng, trừ, nhân, chia

- Bước 2: triển khai tính toán

2.1.2. Bài tập

Bài 1: tìm giá trị của x biết

a] 1264 + x = 9825

b] x + 3907 = 4015

c] 1521 + x = 2024

d] 7134 - x = 1314

e] x - 2006 = 1957

Bài 2:tìm giá trị của X biết

a] X x 4= 252

b] 6 x X = 558

c] X : 7 = 103

d] 256 : X = 8

2.1.3. Bài giải

Bài 1

a] 1264 + x = 9825

x = 9825 - 1264

x = 8561

b] x + 3907 = 4015

x = 4015 - 3907

x = 108

c] 1521 + x = 2024

x = 2024 - 1521

x = 503

d] 7134 - x = 1314

x = 7134- 1314

x = 5820

e] x - 2006 = 1957

x = 1957 + 2006

x = 3963

Bài 2:

a] X x 4= 252

X = 252 : 4

X = 63

b] 6 x X = 558

X = 558 : 6

X = 93

c] X: 7 = 103

X = 103x 7

X = 721

d] 256 : X = 8

X = 256 : 8

X = 32

2.2. Dạng 2: Bài toán có tổng, hiệu, tích, thương của một số cụ thể ở vế trái - biểu thức ở vế phải

2.2.1. Phương pháp làm:

- Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ

- Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái

- Bước 3: Trình bày, tính toán

2.2.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x biết:

a] x : 5 = 800: 4

b] x : 7 = 9 x 5

c] X x 6 = 240 : 2

d] 8 x X = 128 x 3

e] x : 4 = 28 + 7

g] X x 9 = 250 - 25

Bài 2:Tìm x biết

a] x + 5 = 440: 8

b] 19 + x = 384 : 8

c] 25 - x = 120 : 6

d] x - 35 = 24 x 5

2.2.3. Bài giải

Bài 1:

a] x : 5 = 800: 4

x : 5 = 200

x = 200x 5

x = 1000

b] x : 7 = 9 x 5

x : 7 = 45

x = 45 x 7

x = 315

c] X x 6 = 240 : 2

X x 6 = 120

X = 120 : 6

X = 20

d] 8 x X = 128 x 3

8 x X = 384

X = 384 : 8

X = 48

e] x : 4 = 28 + 7

x : 4 = 35

x = 35 x 4

x = 140

g] X x 9 = 250 - 25

X x 9 = 225

X = 225 : 9

X = 25

Bài 2:

a] x + 5 = 440: 8

x + 5 = 55

x = 55 - 5

x = 50

b] 19 + x = 384 : 8

19 + x = 48

x = 48 - 19

x = 29

c] 25 -x = 120 : 6

25 - x = 20

x = 25 - 20

x = 5

d] x- 35 = 24 x 5

x - 35 = 120

x = 120 +35

x = 155

2.3. Dạng 3: Tìm x có vế trái là biểu thức hai phép tính và vế phải là một số nguyên.

2.3.1. Phương pháp làm:

- Bước 1: Nhớ lại kiến thức phép cộng trừ nhân chia

- Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ trước rồi mới thực hiện phép chia nhân sau

- Bước 3: Khai triển và tính toán

2.3.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x, y biết

a] 403 - x : 2 = 30

b] 55 + x : 3 = 100

c] 75 + X x 5 = 100

d] 245 - X x 7 = 70

2.3.3. Bài giải

Bài 1

a] 403 - x : 2 = 30

x : 2 = 403 - 30

x : 2 = 373

x = 373x 2

x = 746

b] 55 + x : 3 = 100

x : 3 = 100 - 55

x : 3 = 45

x = 45 x 3

x = 135

c] 75 + X x 5 = 100

X x 5 = 100 - 75

X x 5 = 25

X = 25 : 5

X = 5

d] 245 - X x 7 = 70

X x 7 = 245 - 70

X x 7 = 175

X = 175 : 7

X = 25

2.4.Dạng 4: Tìm x có vế trái là một biểu thức hai phép tính - vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số.

2.4.1. Phương pháp làm:

- Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia

- Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ

- Bước 3: Khai triển và tính toán

2.4.2. Bài tập

Bài 1:Tìm x biết

a] 375 - x : 2 = 500 : 2

b] 32 + x : 3 = 15 x 5

c] 56 - x : 5 = 5 x 6

d] 45 + x : 8 = 225 : 3

Bài 2: Tìm y biết

a] 125 - X x 5 = 5 + 45

b] 350 + X x 8 = 500 + 50

c] 135 - X x 3 = 5 x 6

d] 153 - X x 9 = 252 : 2

2.4.3. Bài giải

Bài 1

a] 375 - X : 2 = 500 : 2

375 - X : 2 = 250

X : 2 = 375 - 250

X : 2 = 125

X = 125 x 2

X = 250

b] 32 + X : 3 = 15 x 5

32 + X : 3 = 75

X : 3 = 75 - 32

X : 3 = 43

X = 43 x 3

X = 129

c] 56 - X : 5 = 5 x 6

56 - X : 5 = 30

X : 5 = 56 - 30

X : 5 = 26

X = 26 x 5

X = 130

d] 45 + X : 8 = 225 : 3

45 + X : 8 = 75

X : 8 = 75 - 45

X : 8 = 30

X = 30 x 8

X = 240

Bài 2

a] 125 - X x 5 = 5 + 45

125 - X x 5 = 50

X x 5 = 125 - 50

X x 5 = 75

X = 75 : 5

X = 15

b] 350 + X x 8 = 500 + 50

350 + X x8 = 550

Xx 8 = 550 - 350

Xx 8 = 200

X = 200 : 8

X = 25

c] 135 - X x 3 = 5 x 6

135 - X x3 = 30

Xx 3 = 135 - 30

Xx 3 = 105

X = 105 : 3

X = 35

d] 153 - X x 9 = 252 : 2

153 - X x 9 = 126

X x 9 = 153 - 126

X x 9 = 27

X = 27 : 9

X = 3

2.5. Dạng 5: Tìm x có vế trái là một biểu thứccó dấu ngoặc đơn - vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

2.5.1. Phương pháp làm

- Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia

- Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

2.5.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x biết

a] [x - 3] : 5 = 34

b] [x + 23] : 8 = 22

c] [45 - x] : 3 = 15

d] [75 + x] : 4 = 56

Bài 2:Tìm y biết

a] [X - 5] x 6 = 24 x 2

b] [47 - X] x 4 = 248 : 2

c] [X + 27] x 7 = 300 - 48

d] [13 + X] x 9 = 213 + 165

2.5.3. Bài giải

Bài 1

a] [x - 3] : 5 = 34

[x - 3] = 34 x 5

x - 3 = 170

x = 170 +3

x = 173

b] [x + 23] : 8 = 22

x + 23 = 22 x 8

x + 23 = 176

x = 176 - 23

x = 153

c] [45 - x] : 3 = 15

45 - x = 15 x 3

45 - x = 45

x = 45 - 45

x = 0

d] [75 + x] : 4 = 56

75 + x = 56 x 4

75 + x = 224

x = 224 - 75

x = 149

Bài 2

a] [X - 5] x 6 = 24 x 2

[X - 5] x 6 = 48

[X - 5] = 48 : 6

X - 5 = 8

X = 8 + 5

X = 13

b] [47 - X] x 4 = 248 : 2

[47 - X] x 4 = 124

47 - X = 124 : 4

47 - X = 31

X = 47 - 31

X = 16

c] [X + 27] x 7 = 300 - 48

[X + 27] x 7 = 252

X + 27 = 252 : 7

X + 27 = 36

X = 36 - 27

X = 9

d] [13 + X] x 9 = 213 + 165

[13 + X] x 9 = 378

13 + X = 378 : 9

13 + X = 42

X = 42 - 13

X = 29

Các bạn có thể dùng tính năng TẢI VỀ trên Toploigiai ở dưới bài viết.

Ngoài ra Toploigiai cung cấp thêm cho các bạn một số đề Tìm x lớp 3 tại Link: TÌM X LỚP 3

Hãy để lại góp ý hoặc thông tin cho Toploigiai.vn qua phần comment hoặc qua mail [emailprotected] Cảm ơn các bạn

Bài 20. NHÂN số có HAI CHỮ số VỚI số có MỘT CHỮ số [có nhớ] 1. Đặt tính rồi tính: 36 X 2 72 63 X 4 252 18 X 5 90 52 X 6 312 24 X 4 96 55 X 2 110 45 X 3 135 79 X 5 395 Môi phút Hoa đi được 54m. Hỏi 5 phút Hoa đi được bao nhiêu mét ? Tóm tắt 54m 1 phút:h-x ?m 5 phút: h- 3. Tìm x: a] X : 3 =25 X = 25 X 3 Bài siải Số mét đường Hoa đi được trong 5 phút là: 54 X 5 = 270 [m] Đáp số: 270m X : 5 = 28 X = 28 X 5 X = 75 X = 140 4. Nối mỗi đồng hồ với số chỉ thời gian thích hợp:

[1]

Phép nhân và phép chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số


A. Kiến thức cần nhớ về phép nhân và phép chia các số có bốn chữ số


1. Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số


Ta nhân từ hàng đơn vị tiến sang trái.


Nếu kết quả có giá trị lớn hơn hoặc bằng 10 thì nhớ số chục lên hàng kế tiếp, chỉ viếtchữ số hàng đơn vị.


2. Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số


Thực hiện lần lượt trừ trái sáng phải [hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất]


Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ


3. Phép chia hết, phép chia có dư


Phép chia hết: Là phép chia có số dư bằng 0.


Phép chia có dư: Là phép chia có số dư khác 0.


Số dư bé hơn số chia.


B. Bài tập vận dụng về phép nhân và phép chia các số có bốn chữ số
I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng:


Câu 1: Kết quả của phép toán 1234 x 4 là:


A. 4935 B. 4936 C. 4946 D. 5036



Câu 2: Một xe chở 2375kg gạo. Hỏi ba xe như vậy chở được bao nhiêu ki-lô-gam


gạo?


A. 7025kg gạo B. 7225kg gạo C. 7125kg gạo D. 7135kg gạo


Câu 3: Một bồn hoa hình vng có độ dài mỗi cạnh bằng 1274cm. Chu vi của bồn


hoa đó là:


A. 5196cm B. 5206cm D. 5296cm D. 5096cm


Câu 4: Thương của phép tính có số bị chia là 9120 và số chia là 4 là:


A. 2280 B. 2080 C. 2180 D. 2270



[2]

A. 807 B. 908 C. 817 D. 808


Câu 6: Một cửa hàng có 5 thùng bánh, mỗi thùng có 20 hộp bánh, mỗi hộp bánh có


24 gói bánh. Nếu họ chia đều số bánh đó cho 8 nhà hàng thì mỗi nhà hàng có số góibánh là:


A. 310 gói bánh B. 320 gói bánh C. 300 gói bánh D. 340 gói bánh


II. Bài tập tự luận


Bài 1: Nối mỗi điểm A, B, C, D với mỗi điểm M, N thì được tất cả bao nhiêu đoạn


thẳng?


Bài 2: Tích của hai số 784. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và


giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân hai số với nhau. Hịi tích mới là bao nhiêu, biếtthừa số thứ nhất là số có 4 chữ số và thừa số thứ hai là số có 1 chữ số.


Bài 3: Hân nhân một số với 3 thì được 7569. Hỏi nhân số đó với 9 thì được bao


nhiêu?


Bài 4: Tìm X:


a, X : 6 = 677 x 8


b, X x 9 = 4590 x 2


c, X x 132 = 312 x [5 - 3 - 2]


d, X : 5 = 7394e, 9054 : X = 3


f, X x 4 = 2134 x 2


g, X x 7 = 8372 : 2


Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a, 6 x 853 + 6 x 147


b, 16 x 7 + 14 x 2


c, 8 x 5493 - 8 x 4333


d, 1000 + 1000 : 8 - 500 : 2



[3]

Bài 6: Cơ giáo có 10 gói kẹo, mỗi gói 24 chiếc. Cơ chia đều cho các em học sinh, mỗi


em được 8 chiếc kẹo. Hỏi lớp đó có bao nhiêu em học sinh?


Bài 7: Gia đình bạn Lan có 5 người thì bình qn mỗi người thu nhập được 120


nghìn đồng. Nếu gia đình bạn Lan có thêm ba người nữa mà tổng thu nhập khôngthay đổi thì bình quân mỗi người thu nhật được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?


Bài 8: Bạn A chia một số cho 7 thì được thương là 7784. Hỏi chia số đó cho 2 thì được


thương là bao nhiêu?


Bài 9: Tìm chữ số tận cùng của một số Y, biết


a, Y chia hết cho 2


b, Y chia hết cho 5


c, Y chia cho 2 có dư là 1


Bài 10: Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi


lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn, biết rằng lớp 3A có ít bạnhơn mỗi lớp cịn lại?


Bài 11: Người ra cần xe ơ tơ có 40 chỗ ngồi để chở 195 người đi dự hội nghị. Hỏi ít


nhất phải điều mấy xe ơ tơ cùng loại đó để chở hết số người đi dự hội nghị.


Bài 12: Khi nhân số

1ab5

với 6, bạn Ngọc quên mất chữ số 1 ở hàng nghìn. Hỏi tíchbị giảm đi bao nhiêu đơn vị?

C. Lời giải bài tập về phép nhân và phép chia các số có bốn chữ số
I. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


B C D A A C



[4]

Số đoạn thẳng có là 4 x 2 = 8 [đoạn]


Bài 2:


Viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất tức là gấp thừa số đó lên 10 lần, dođó tích cũng gấp lên 10 lần.


Vậy tích mới là 784 x 10 = 7840


Bài 3:
Cách 1:


Đặt số đó là X, ta có:


X x 9 = [X x 3] x 3 = 7569 x 3 = 22707


Cách 2:


Số đó là 7569 : 3 = 2523


Tích mới là 2523 x 9 = 22707


Bài 4:


a, X : 6 = 677 x 8


X : 6 = 5416


X = 5416 x 6


X = 32496


b, X x 9 = 4590 x 2


X x 9 = 9180



[5]

X = 1020


c, X x 132 = 312 x [5 - 3 - 2]


X x 132 = 312 x 0


X x 132 = 0


X = 0 : 132


X = 0


d, X : 5 = 7394


X = 7394 x 5


X = 36970e, 9054 : X = 3


X = 9054 : 3


X = 3018


f, X x 4 = 2134 x 2


X x 4 = 4268


X = 4268 : 4


X = 1067


g, X x 7 = 8372 : 2


X x 7 = 4186


X = 4186 : 7


X = 598



Bài 5:


a, 6 x 853 + 6 x 147


= 6 x [853 + 147]


= 6x 1000



[6]

b, 16 x 7 + 14 x 2= 112 + 28


= 140


c, 8 x 5493 - 8 x 4333


= 8 x [5493 - 4333]


= 8 x 1160


= 9280


d, 1000 + 1000 : 8 - 500 : 2


= 1000 + 125 - 250


= 1125 - 250


= 875


e, [6 x 8 - 48] : [10+11+12+13+14+15]


= [48 - 48] : [10+11+12+13+14+15]


= 0 : [10+11+12+13+14+15]


= 0


Bài 6:


Số kẹo ở 10 gói là: 24 x 10 = 240 [chiếc]


Số các em học sinh trong lớp là 240 : 8 = 30 [em]


Bài 7:


Tổng số tiền thu nhập hàng tháng của gia đình Lan là: 120 x 5 = 600 [nghìn đồng]


Nếu thêm ba người nữa thì tổng số người trong gia đình Lan là: 5 + 3 = 8 [người]


Số tiền bình quân mỗi tháng mỗi người thu nhập là: 600 : 8 = 75 [nghìn đồng]


Bài 8:


Số đó là 7784 x 7 = 54488


Số đó chia cho 2 được thương là 54488 : 2 = 27244



[7]

a, Y chia hết cho 2, Y có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8


b, Y chia hết cho 5, Y có tận cùng là 0, 5


c, Y chia cho 2 có dư là 1, Y có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9


Bài 10:


Ta có 169 : 5 = 33 [dư 4]


Nếu lớp 3A có ít nhất là 33 bạn thì lớp 3B, 3C, 3D, 3E mỗi lớp có ít nhất 34 bạn.


Khi đó: 33 + 34 + 34 + 34 + 34 = 169 [bạn]


Vậy lớp 3A có 33 bạn. Các lớp cịn lại, mỗi lớp có 34 bạn.


Bài 11:


Nếu dùng 4 ô tô thì mới chở được 40 x 4 = 160 [người]


Vậy cịn 195 - 160 = 35 [người]


Khi đó cần thêm 1 xe ô tô nữa là chở hết


Số ô tô cần dùng để chở hesret 195 người đi dự hội nghị là: 4 + 1 = 5 [ô tô]


Bài 12: Khi nhân số

1ab5

với 6, bạn Ngọc qn mất chữ số 1 ở hàng nghìn. Hỏi tíchbị giảm đi bao nhiêu đơn vị?

Tích cũ

1ab5

x 6 = [1000 +

ab5

] x 6 = 6000 +

ab5

x 6

Tích mới

ab5

x 6


Tích cũ bị giảm đi [6000 +

ab5

x 6] - [

ab5

x 6] = 6000 đơn vị

Video liên quan

Chủ Đề