Cam sành là giống lai giữa cam và gì

Top 1 ✅ Cam sành là giống lai giữa cây cam và câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-01-01 09:01:43 cùng với các chủ đề liên quan khác

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha

Hỏi:

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha

Đáp:

thanhbinh:

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà cây quýt hoặc có thể cây bưởi

thanhbinh:

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà cây quýt hoặc có thể cây bưởi

thanhbinh:

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà cây quýt hoặc có thể cây bưởi

Cam sành Ɩà giống lai giữa cây cam ѵà câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha

Xem thêm : ...

Vừa rồi, học-sinh.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Cam sành là giống lai giữa cây cam và câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Cam sành là giống lai giữa cây cam và câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Cam sành là giống lai giữa cây cam và câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng học-sinh.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Cam sành là giống lai giữa cây cam và câ nào ?? Giúp mik vs cam ơn trc nha nam 2022 bạn nhé.

Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có quả gần như quả cam (Citrus reticulata x maxima), có nguồn gốc từ Việt Nam. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dày, sần sùi giống bề mặt mảnh sành và thường có màu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múi thịt có màu cam.

Cam sành là giống lai giữa cam và gì
Cam sành

Cây cam sành

Phân loại khoa họcGiới (regnum)PlantaeNgành (divisio)AngiospermaeLớp (class)EudicotsBộ (ordo)SapindalesHọ (familia)RutaceaeChi (genus)CitrusLoài (species)C. reticulata × maxima

Cam sành được gắn nhiều tên khoa học khác nhau như Citrus nobilis,[1][2] Citrus reticulata,[3] hay Citrus sinensis,[4] trên thực tế nó là giống lai tự nhiên: C. reticulata x C. sinensis (tên tiếng Anh: king mandarin).[5][6]

Cam sành có dạng tròn dẹp, màu vàng sậm, quả nhiều nước, vị chua lẫn ngọt, trọng lượng trung bình một quả cam sành là 275g.

Cam sành Bố Hạ trồng ở Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Cam sành Bố Hạ hợp với đất phù sa cổ, khí hậu mát ẩm. Hiện nay vùng cam này đã bị xoá sổ do bệnh vàng lá greening.

Cam sành Hà Giang-Tuyên Quang-Yên Bái: là vùng cam chủ yếu của các tỉnh phía Bắc Việt Nam, năng suất cao; quả được thu hoạch vào dịp Tết. Tại tỉnh Tuyên Quang, nổi tiếng nhất là cam sành Hàm Yên, cam được trồng bạt ngàn tại xã Phù Lưu[7] và một số xã lân cận. Đây là vùng có năng suất trồng cam rất tốt, quả cam thơm ngon.

Tại miền Nam Việt Nam, cam sành cũng được trồng ở Tam Bình, Trà Ôn (Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn (Cần Thơ)...

Loài cây này được đưa vào Mỹ năm 1880, khi Đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật Bản John A. Bingham chuyển sáu quả cam sành bằng đường tàu từ Sài Gòn tới Dr. H. S. Magee, một người phụ trách vườn ươm giống tại Riverside, California. Năm 1882, Magee gửi hai cây con trồng từ hạt và chồi tới J. C. Stovin ở Winter Park, Florida.[8][9]

Cũng giống như nhiều mặt hàng nông sản khác, cam sành vào chính vụ không được giá. Tại các vườn thu hoạch, giá cam vào khoảng 12-20 nghìn đồng/1 kg vào những năm 2012-2015, thậm chí có đợt giá lên đến 25-30 nghìn đồng/1 kg vào dịp Tết.

Đắng khổ qua, chua là chanh giấy,

Ngọt thế mấy cũng tiếng cam sành.
Đôi ta duyên nợ không thành,
Cũng do nguyệt lão chỉ mành xe lơi.

<<==Tham khảo==

  1. ^ Sorting Citrus names
  2. ^ “Case Study on Spreading of Greening (Huanglongbing) Disease into New Citrus Orchards in Tan Phu Thanh Village (Chau Thanh district, Can Tho)” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2005.
  3. ^ Fruits of Asia
  4. ^ Iodine Reaction Quick Detection of Huanglongbin Disease, Le Thi Thu Hong, Nguyen Thi Ngoc Truc, Southern Fruit Research Institute, Longdinh, Chauthanh, Tiengiang, Vietnam
  5. ^ Fruits of Vietnam...,FAO
  6. ^ CÔNG NGHỆ TUYỂN CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG CÂY CÓ MÚI SẠCH BỆNH Lưu trữ 2010-11-21 tại Wayback Machine, GS. TS Hà Minh Trung, Vũ Đình Phú, Ngô Vĩnh Viễn, Mai Thị Liên và CTV
  7. ^ “Những biệt thự vùng cam”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2015.
  8. ^ Morton, J. 1987. Mandarin Orange. p. 142–145. In: Fruits of warm climates. Julia F. Morton, Miami, FL.
  9. ^ Horticultural Varieties of Citrus Lưu trữ 2008-03-08 tại Wayback Machine, ROBERT WILLARD HODGSON

  • Thông tin cam sành của FAO
  • Trang nói về cam sành được mang từ Sài Gòn sang California năm 1882

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cam_sành&oldid=68487527”

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm Cam sành là giống lai giữa cam và quýt cùng với những kiến thức tham khảo về cam và quýt là tài liệu đắt giá môn Công nghệ 9 dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Cam sành là giống lai giữa cam và quýt?

A. Chanh.

B. Quýt.

C. Bưởi.

D. Quất

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Quýt.

Cam sành là giống lai giữa cam và quýt

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về nghề trồng cây ăn quảnhé!

Kiến thức tham khảo về nghề trồng cây ăn quả

1. Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả

a.Vai trò, vị trí

- Cung cấp cho người tiêu dùng: Cung cấp quả cho con người

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát

- Xuất khẩu

- Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể

- Nghề trồng cây ăn quả được phát triển từ lâu đời, nhân dân ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và chọn lọc được nhiều giống quý có năng suất và chất lượng cao.

- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm năng phát triển nghề trồng cây ăn quả.

- Do đó nước ta rất phong phú về chủng loại cây ăn quả và kinh nghiệm trồng cây ăn quả cũng có từ lâu đời.

- Nghề trồng cây ăn quả đang được phát triển mạnh, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cây trồng ngày càng cho nhiều sản phẩm có năng suất và chất lượng càng cao, nghề trồng cây ăn quả mang lại thu nhập đáng kể cho người dân và nền kinh tế mỗi nước.

⇒ Do đó, nghề có một vị trí quan trọng không thể thay thế

b. Ví dụ một số loài cây ăn quả đặc trưng ở từng tỉnh, vùng miền

Huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang được coi là vựa vải thiều lớn nhất cả nước, là một trong những nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ngành Nông nghiệp Bắc Giang. Năm 2018, tổng sản lượng vải thiều Lục Ngạn ước đạt hơn 90 nghìn tấn, trong đó vải sớm khoảng 13 nghìn tấn, vải chính vụ khoảng 75 nghìn tấn. Đầu tháng 6/2018 đã thu hoạch vải sớm, từ ngày 15-6 đến 30-7 sẽ thu hoạch vải chính vụ. Với sức tiêu thụ và thị trường ngày càng mở rộng, vải thiều góp phần nâng vị thế của huyện Lục Ngạn và tỉnh Bắc Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Một số loại cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, dứa…

- Trung du Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.

- Một số cây ăn quả chính: Vải, dứa, cam, chanh…

2. Đặc điểm và những yêu cầu của nghề

a. Đặc điểm của nghề

- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.

- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.

- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới …

- Điều kiện lao động:

+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.

+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.

+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.

- Sản phẩm: Các loại quả.

b. Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả

- Phải có tri thức về khoa học sinh học, hóa học, kĩ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất.

- Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo.

- Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, thích nghi với hoạt động ngoài trời.

- Yêu cầu nào cũng quan trọng và rất cần thiết, không thể thiếu một yêu cầu nào nếu muốn có kết quả trồng tốt nhất.

- Tuy nhiên phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động sáng tạo thì mới có thể theo nghề trồng cây ăn quả và trồng có kết quả được, nếu không yêu nghề thì chẳng bao giờ có sáng tạo hay học hỏi thì dù có tri thức vẫn không thể trồng cho kết quả tốt nhất được.

3. Triển vọng nghề

Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước.

Để thực hiện được các nhiệm vụ, vai trò của nghề trồng cây ăn quả, phải làm tốt một số công việc sau:

- Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng thâm canh, chuyên canh.

- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật.

- Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo

- Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước, nghề trồng cây ăn quả ngày càng được khuyến khích phát triển để sản xuất ra nhiều hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực hiện tốt một số công việc sau:

- Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng thâm canh, chuyên canh, đẩy mạnh khâu bảo quản, chế biến trái cây. Xây dựng vùng chuyên canh có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu.

- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật như: trồng các giống có năng suất cao, chất lượng tốt; sử dụng các phương pháp nhân giống mới; các chất điều hòa sinh trưởng; phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp sinh học; sử dụng phân vi sinh và áp dụng phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM); áp dụng công nghệ bảo quản, chế biến tiên tiến.

- Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật.