Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1

Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1

Vì \(DF // AC\) (gt) \( \Rightarrow \widehat {{D_1}} = \widehat C\) (hai góc đồng vị) (1)

Lại có \(∆ABC \) cân tại \(A\).

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C\) (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat B = \widehat {{D_1}}\) do đó \(∆BFD\) cân tại \(F\).

\( \Rightarrow BF = DF\) (tính chất tam giác cân).

Nối \(AD\).

Vì \(DF//AC\) nên \(\widehat {A{\rm{D}}F} = \widehat {D{\rm{AE}}}\) (hai góc so le trong).

Vì \(DE//AB\) nên \(\widehat {FAD} = \widehat {E{\rm{D}}A}\) (hai góc so le trong).

Xét \(∆AFD\) và \( ∆DEA\) có:

\(\widehat {A{\rm{D}}F} = \widehat {D{\rm{AE}}}\) (chứng minh trên)

\(AD\) cạnh chung

\(\widehat {FAD} = \widehat {E{\rm{D}}A}\) (chứng minh trên)

\( \Rightarrow ∆AFD = ∆DEA\) (g.c.g)

\( \Rightarrow AF = DE\) (hai cạnh tương ứng).

Vậy \(DE + DF = AF + BF = AB \)\(\,= 3\,(cm)\).

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có cạnh bên bằng \(3cm.\) Gọi \(D\) là một điểm thuộc đáy \(BC.\) Qua \(D,\) kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên, chúng cắt \(AB\) và \(AC\) theo thứ tự tại \(F\) và \(E.\) Tính tổng \(DE + DF.\)

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

- Tam giác cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1

Vì \(DF // AC\) (gt) \( \Rightarrow \widehat {{D_1}} = \widehat C\) (hai góc đồng vị) (1)

Lại có \(∆ABC \) cân tại \(A\).

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C\) (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat B = \widehat {{D_1}}\) do đó \(∆BFD\) cân tại \(F\).

\( \Rightarrow BF = DF\) (tính chất tam giác cân).

Nối \(AD\).

Vì \(DF//AC\) nên \(\widehat {A{\rm{D}}F} = \widehat {D{\rm{AE}}}\) (hai góc so le trong).

Vì \(DE//AB\) nên \(\widehat {FAD} = \widehat {E{\rm{D}}A}\) (hai góc so le trong).

Xét \(∆AFD\) và \( ∆DEA\) có:

\(\widehat {A{\rm{D}}F} = \widehat {D{\rm{AE}}}\) (chứng minh trên)

\(AD\) cạnh chung

\(\widehat {FAD} = \widehat {E{\rm{D}}A}\) (chứng minh trên)

\( \Rightarrow ∆AFD = ∆DEA\) (g.c.g)

\( \Rightarrow AF = DE\) (hai cạnh tương ứng).

Vậy \(DE + DF = AF + BF = AB \)\(\,= 3\,(cm)\).

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 76 trang 147 SBT Toán 7 Tập 1 HAY thì click chia sẻ

YOMEDIA

  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 76 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng 3cm. Gọi D là một điểm thuộc đáy BC. Qua D, kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại F và E Tính tổng DE + DF ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 76 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng 3cm. Gọi D là một điểm thuộc đáy BC. Qua D, kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại F và E Tính tổng DE + DF ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 75 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Tính số đo góc BCD ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 74 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Tính số đo các góc của tam giác ACD trên hình 60 ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 73 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của tia BA lấy E sao cho BE = BC Chứng minh rằng BD // EC ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 72 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 71 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Vẽ lại hình 59 rồi đặt bài toán vẽ tam giác để có hình 59
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 70 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC, điểm K thuộc canh AB sao cho AH = AK. Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tam giác OBC là tam giác cân ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB,AC lần lượt lấy 2 điểm M và N sao cho AM=AN.Gọi giao điểm BN và CM là I. Cm tam giác BIC can
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 69 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Chứng minh rằng BM = CN ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 68 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147) Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{A}=100^0\). Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MN // BC ?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 67 (Sách bài tập - tập 1 - trang 147)
  • Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc đỉnh bằng \(50^0\) , bằng \(a^0\)
  • Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đỉnh bằng \(50^0\) , bằng \(a^0\)
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho \(\Delta\)ABC cân tại A . Lấy M \(\in\) BC . Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC.
  • chứng minh : BMF = CME
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    cho tam giác ABC cân tại A .Trên tia đối của tia BC lấy điểm M ,trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN Chứng minh rằng AMN là tam giác đều
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 30 độ. Chứng minh rằng AC= \(\frac{1}{2}\)BC
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho G là trọng tâm tam giác đều ABC. Chứng minh : GA = GB = GC
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên tia phân giác của xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và thuộc B thuộc Oy)
  • Chứng minh tam giác HAB cân.
  • Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. Chứng minh BC vuông góc với Ox.
  • Khi xOy = 600, OH = 4cm, tính OA.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho ΔABC đều.Trên AB, AC lấy lần lượt M và N sao cho AM=CN
  • Chứng minh:MC=NB
  • góc BOC không đổi khi ,N di động C)Vẽ tia đối BC Là Bx.Trên nửa mặt phẳng BC Chứa A vẽ Tam giác CIK đều.C/m: C.K.A thẳng hàng
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC có AB=AC tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh a:tam giác ADB=tam giác ADC. b: Kẻ DH vuông góc với AB (H€AB),DK vuông góc với AC (K€AC).Chứng minh AH=AK. c: Biết góc A = 3 góc C. Tính số đo các góc của tam giác ABC
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Tam giác ABC có hai tia phân giác của hai góc ABC và ACB cắt nhau ở I. Từ I vẽ một đường thẳng song song với BC, đường này cắt AB ở D và AC ở E. Chứng minh: BD+CE=DE.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Chu vi tam giác cân ABC là 62 cm. 1 cạnh dài 25cm. Tính độ dài 2 cạnh còn lại của tam giác. GIÚP MK VỚI
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    8.Cho hình 11, biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng ? Tại sao?
  • HB = HC
  • HB > HC
  • HB < HC Hướng dẫn: Vì AB < AC (gt) mà AB, AC là hai đường xiên có hai hình chiếu tương ứng là HB và HC nên HB > HC 9.Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất phát từ M, ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến C..(hình 12) Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không ( ngày hôm sau có bơi xa hơn ngày hôm trước hay không? Vì sao? Hướng dẫn: Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ từ M lần lượt đến B, C và D Ta có AB, AC, AD lần lượt là hình chiếu của MB, MC, MD xuống d. Ta có ngay AD >AC > AB suy ra MD > MC >MB > MA Điều đó có nghĩa là ngày hôm sau bạn Nam bơi đươci xa hơn ngày hôm trước, tức là bạn Nam tập đúng mục đích đề ra Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Hướng dẫn: Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB; AM ≤ AC + Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC. + Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC + Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC + Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ AC
    
    
    3 bài tập SGK 7 trang 59
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Help me T_T Cho ▲ABC cân tại góc A, có góc B = 2 lần góc A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Chứng minh:
  • Tính các góc của ▲ABC
  • DA=DB
  • DA=BC Kamsa <3
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    bài 1 Cho tam giác ABC cân tại A có E là trung điểm của BC. Trên tia đối của EA lấy F sao cho Ef=FA. a, Cm tam giác ABE=tam giác ACE. b, CM AB//CF. c, Cm À là đường trung trực của BC d, TAm giác ABC cần có thêm Đk gì để góc Afc bằng 45 dộ (giúp mình với nha) Thank you^^
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 1: Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}\) \= 60o, AB < AC, đường cao BH (H thuộc AC)
  • So sánh: \(\widehat{ABC}\) và góc \(\widehat{ACB}\). Tính \(\widehat{ABH}\)
  • Vè AD là phân giác của \(\widehat{A}\) (D thuộc BC). Vẽ BI \(\perp\)AD tại I. Chứng minh \(\Delta AIB=\Delta BHA\)
  • Tia BI cắt AC ở E. Chứng minh: \(\Delta ABE\)đều
  • Chứng minh: DC > DB
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 1 : Cho \(\Delta ABC\)đều , lấy điểm D , E , F theo thứ tự \(\in\)các cạnh AB , BC , CA sao cho AD = BE = CF . Chứng minh \(\Delta DEF\)đều . Bài 2 : Cho \(\Delta ABC\)phân giác AD , qua D kẻ đường thẳng // với AB cắt AC ở E , qua E kẻ đường thẳng // với BC cắt AB ở K . Chứng minh AE = BK Bài 3 : Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=45^o\), \(\widehat{A}=15^o\). Trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD = 2BC . Kẻ \(DE\perp AC\)
  • Chứng minh ED = EB
  • \(\widehat{ADB}=?\) Bài 4: Cho \(\Delta ABC\), AB
  • Chứng minh BM = CN
  • Tính AM , BM theo AC = b , AB = c Các bạn làm hết hộ mình 3 bài , nhớ vẽ cả hình nhé !!!
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Đường thẳng song song với AI kẻ từ E cắt BD tại M. Đường thẳng song song với AI kẻ từ D cắt CE tại N. a, Tính góc BIC b, Chứng minh: tam giác ADE vuông cân và AI là phân giác của góc BAC. c, Chứng minh ED song song với BC và AI vuông góc với BC. d, chứng minh 4 điểm M,D,N,E cách đều điểm I
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    với tam giác cân hay tam giác đều thì chúng có tính chất đặc biệt gì về đường cao đường trung tuyến đường phân giác đường trung trực
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC cân tại A. D là điểm bất kì trong tam giác sao cho góc ADB lớn hơn góc ADC CM: DC>DB
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC:
  • Chứng minh:\(AM\perp BC\)
  • Chứng minh:\(\Delta ABM=\Delta ACM\)
  • Từ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Chứng minh BH=CK.
  • Từ B vẽ BP vuông góc AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh tam giác IBM cân.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    * Cho góc nhọn xOy, trên tia phân giác Ot của xOy lấy điểm M, từ M vẽ MA vuông góc Ox (A thuộc Ox); MB vuông góc Oy (B thuộc Oy). a, Chứng minh MA=MB b, Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
  • CM: góc BAD = góc ADB
  • CM: AD là phân giác của góc HAC
  • Vẽ DK vuông góc AC (K thuộc AC). CM: AK = AH
  • CM: AB +AC < BC + 2AH
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    cho tam giác MNP cân tại N trên tia MP lấy A trên tia đối của PM lấy B sao cho MA=PB a, chứng minh tam giác NAB cân b, kẻ MH vuông NA (H thuộc NA) kẻ PK vuông NP (K thuộc NB) chứng minh MH=PK
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE bằng nhau .Chứng minh rằng tam giác đó là một tam giác cân
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC cân tại A gọi M và N lần lượt là trung điểm AB, AC. Giao điểm của BN và CM là G Tren tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NE=NG. c/m BG=GE c/m EC vuông góc với BC
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC vuông tại A và AB=AC.
  • Tính số đo góc B.
  • Cho BC=a ( với a là số dương cho trước). Tính AC, AB theo a.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    cho tam giác ABC vuông tại A, AH _l_ BC ( H thuộc BC ). tia phân giác của góc HAB cắt BC tại D. cmr : tam giác CAD cân. vẽ hình với giải chi tiết dùm mik vs, nhanh nhanh nha
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1

    Đặt đề toán theo hình sau. Sau đó vẽ lại hình theo đề toán rồi cho biết số đo góc DAE? A D B C E

  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có I là trung điểm của BC. Kẻ IM \(\perp\) AB tại M và IN \(\perp\) AC tại N.
  • Cm : \(\Delta BMI\) = \(\Delta CNI\)
  • Cm : \(\Delta AMN\) cân
  • Cm : 2IN2 = AC2 - AN2 - NC2 Ai giúp vs, mai thi rồiiiiiiii
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC cân tại A qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC , chúng cắt nhau tại D. CM: AD là tia phân giác của góc A? Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân?
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC có góc A < 1200. Dựng ngoài tam giác ấy là các tam giác đều ABD và ACE.
  • Gọi M là giao BE và CD. Tính góc BMC. b)Chứng minh rằng: MA+MB=MD.
  • Chứng minh: góc AMC=gócBMC
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    chứng minh trong một tam giác cân, độ dài đoan thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài cạnh bên
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, có AB = 15 cm. TRên BC lấy D sao cho góc BAD bằng 60 độ. Gọi H là trung điểm của BD. Tính độ dài của HC và AD.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    cho tam giác MNNP cân tại N.Trên tia đối của tia MP lấy điểm I, trên tia đối của tia PM lấy điểm K sao cho MI = PK
  • C/m : tam giác NMI = tam giác NPK.
  • Vẽ NH vuông tại MP,c/m tam giác NHM = tam giác NHP và HM = HP
  • tam giác NIK là tam giác gì? Vì sao? p/s: các bạn có thể vẽ hình giùm mình luôn nha. cần gấp. Hôm nay cô KT rồi.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bài 1: Cho tam giác ABC ( nhọn ). Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AD=AB a, Chứng minh rằng tam giác ADE = tam giác ACB b, Biết tam giác ABC cân tại A. Cm ED song song với Bc c, Với giả thiết ở câu b. Cm tam giác EBC vuông góc với B Giúp mình nhanh nha các bạn thứ 4 mình cẩn rồi
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho tam giác ABC có AB < AC, lấy điểm E trên cạnh CA sao cho CE=BA, các đường trung trực của đoạn thẳng BE và CA cắt nhau tại I.
  • Chứng minh: tam giác AIB= tam giác CIE
  • Chứng minh: AI là tia phân giác của góc BAC.
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    tam giác ABC vuông cân tại A . M là trung điểm của BC . Điểm E nằm giữa M và C . Vẽ \(BH\perp AE\) tại H , \(CK\perp AE\)tại K. CMR:
  • BH=AK b) \(\Delta HBM=\Delta KAM\) c) \(\Delta MHK\) vuông cân GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Bai 3 : Tam giac ABC vuong tai A.Tu K tren BC ke KH vuong goc AC.Tren tia doi cua tia HK lay I sao cho HI = HK.CMR:
  • AB // HK
  • Tam giác AKI can
  • Goc BAK = Goc AIK
  • Tam giác AIC = Tam giác AKC
  • Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
    Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có \(\widehat{A}=20^o\). Từ B và C kẻ các đường thẳng BD, CF, CE cắt cạnh đối diện tại D, E biết \(\widehat{CBD}=60^o;\widehat{BCE}=50^o\) và CF = BD.
  • Tính \(\widehat{BEC}\)
  • Tính \(\widehat{BDE}\) Chỉ cần làm phần b nha các bạn!

Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1
Câu 76 trang 147 sbt toán lớp 7 tập 1

Câu1: Tìm x,y thuộc Z biết 2xy+3x=4

16x4-72x2+90.?

Câu 2: Cho tam giác ABC có vuông tại A (AB