Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

Sở GD - ĐT Bắc Giang
Tr-ờng THPT Lục Ngạn Số 2

Show

Đề kiểm tra
Môn:Vật Lý Líp:10


Thêi gian lµm bµi: 15 phót
Ngµy kiĨm tra : / /2011


Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:...


Lớp:...


Câu 1: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. urF=mar B. Fur =ma C. urF = −mar D. − =Fur mar
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng:


A. Nếu không có lực nào tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được. B. Khơng cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động trịn đều được. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.


D.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 3: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo:


A. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lị xo. C. Khơng phụ thuộc vào độ biến dạng của lị xo.


D.Khơng phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo.
Câu 4: Chọn đáp án đúng:


A. Fmsl < Fmst > (Fmsn)max B. Fmsl < Fmst < (Fmsn)max


C. Fmsl > Fmst > (Fmsn)max D. Fmsl > Fmst < (Fmsn)max


Câu 5: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính của trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu?


A. 5N B. 2,5N C. 1N D. 10N


Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h, sau thời gian 2s thì chạm đất. Lấy g=10 m/s2. Độ cao h có giá trị:


A. 15m B. 10 m C. 30 m D. 20 m


Câu 7: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số là:


A. v=2πrf B. v=πrf C. v 2 r



= D. v 2 f


r


π


=



Câu 8: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:


A. x = x0 + v0t +


2


2
at


(a và v0trái dấu) B. x = x0 + v0t +


2


2
at


(a và v0cùng dấu)


C. s = v0t +


2


2
at


(a và v0trái dấu) D. s = v0t +


2


2

at


(a và v0cùng dấu)


Câu 9: Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kỳ:
A. v13 =v12−v23 B. v132 =v122 +v232


uur uur uur


C. v13=v12+v23uur uur uur


D. v13 =v12+v23
Câu 10: Tổng hợp lực là:


A. Thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy.
B. Cả B và C


C. Thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.


D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực ấy. ---


--- HẾT ---


(1)

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5


A. TRẮC NGHIỆM :


Câu 1: Hai xe đua chạy qua đường trịn có bán kính R với vận tốc v1=2 v2 . Gia tốc của chúng là:


a. a1 = 2a2 b. a1 = 4a2 a1=4 a2 c. a2 = 2a1 a2=2 a1 d. a2 = 4a1


Câu 2: Hệ thức nào sau đâu là đúng theo định luật II Niutơn


a. ⃗F=m ⃗a


⃗F=m ⃗a


b. ⃗F=−m ⃗a


⃗F=−m ⃗a


c. a=



F
m a=⃗

F


m d.⃗

a=F



m ⃗a=F



m


Câu 3: Một vật rơi tự do trong giây cuối đi được 35m. Thời gian vật rơi đến mặt đất là: g = 10m/s2.


a. t = 3s b. t = 4s c. t = 5s d. t = 6s


Câu 4: Đồ thị toạ độ của một chuyển động thẳng biến đổi đều là:


a.Một đường thẳng. b.Một đường tròn. c. Một Parabol. d.Một Hypecbol


Câu 5: Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là:


a. Vận tốc tương đối. b. Vận tốc tuyệt đối. c. Vận tốc kéo theo. d. Vận tốc trung bình.


Câu 6: Cơng thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kỳ:


a. v13 = v12 + v23 b. v13 = v12 - v23 v13=v12−v23 c. v13


2


=v122 +⃗v23 v213=v122 +⃗v23 d.


v

13

=⃗

v

12

+⃗

v

23


Câu 7: Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất nào sau đây của vật:


a.Tình chất nhanh hay chậm. b.Lượng vật chất nhiều hay ít.


c. Mức quán tính lớn hay nhỏ. d.Kích thước lớn hay nhỏ.



Câu 8: Một vật có khối lượng 4 kg đứng yên chịu tác dụng của một lực 6N. Vận tốc của vật đạt được sau thời


gian tác dụng 0,5s là?


a.0,33 m/s. b. 0,75 m/s. c.12 m/s d.1,2 m/s.


Câu 9: Lực ma sát trược không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


a.Áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc. b.Tính chất của vật liệu khi tiếp xúc.


c. Diện tích mặt tiếp xúc. d.Tính chất mặt tiếp xúc.


Câu 10: Hai người cột hai sợi dây vào đầu 1 chiếc xe và kéo. Lực kéo lên chiếc xe lớn nhất khi:


a. Hai lực kéo vuông góc với nhau. b. Hai lực kéo ngược chiều với nhau.


c. Hai lực kéo cùng chiều với nhau. d. Hai lực kéo tạo một góc 300 với nhau.


Câu 11: Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số là:


a. v = rf b. v = 2r/f c. v = 2f./r d. v = 2rf


Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng:


a. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì cả hai rơi như nhau.


b.Cả viên gạch rơi nhanh hơn nửa viên gạch vì trọng lực cả viên gạch lớn hơn gấp đôi nửa viên gạch.
c.Cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì qn tính của cả viên gạch lớn gấp đôi nửa viên gạch.
d.Cả viên gạch và nửa viên gạch rơi như nhau.



Câu 13: Lực và phản lực khơng cân bằng nhau vì:


a. Chúng tác dụng vào hai vật khác nhau b.Chúng có độ lớn bằng nhau


c.Chúng ngược chiều nhau d.Chúng xuất hiện cùng một lúc.


Câu 14: Chọn Câu sai. Chất điểm sẽ chuyễn động nhanh dần đều nếu:


a. a >0 và v0 > 0 b. a >0 và v0 = 0 c. a <0 và v0 > 0 d. a <0 và v0 = 0


Câu 15: Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật


khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động là:


a. a = 0,02 m/s2 b. a = 0,2 m/s2 c. a = 0,1 m/s2 d. a = 0,4 m/s2


A. T LU N:Ự


Câu 1: Một xe máy bắt đầu xuất phát tại A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2, đi đến B cách A 40 m. Chọn


A làm mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm mốc thời gian, chiều dương từ A đến B.a. Viết phương trình chuyển động của xe?


b. Tính thời gian để xe đi đến B và vận tốc của xe tại B là bao nhiêu?c. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 10.


C âu 2: Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1=1000g; m 2=500g. Bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc, bỏ


qua ma sát ở ròng rọc, hệ số ma sát giữa vật m1 và sàn là m=0,4. Ban đầu hệ được giữ đứng yên. Lấy g = 10



m/s2.


a/ Thả cho hệ tự do, tính gia tốc của hệ vật và lực căng dây.


b/ V i v t mớ ậ 2= 250 g, thì khi th thì h có chuy n đ ng khơng? Vì sao.ả ệ ể ộ


BÀI LÀM:


20:01:0902/10/2019

Vậy khi thuyền đi xuôi hay ngược dòng nước thì công thức cộng vận tốc như thế nào? trường hợp tổng quát công thức cộng vật tốc giữa hai vật m và n được tính ra sao? Hệ quy chiếu đứng yên và Hệ quy chiếu chuyển động là gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

1. Tính tương đối của quỹ đạo  

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ  đạo có tính tương đối.

2. Tính tương đối của vận tốc 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
- Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC

1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

- Một chiếc thuyền chạy trên dòng sông xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:

 • Hệ quy chiếu xOy gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.

 • Hệ quy chiếu x'Oy' gắn với vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.

2. Công thức cộng vận tốc

a) Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Trong đó:

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của thuyền đối với bờ (vận tốc tuyệt đối)

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của thuyền đối với nước (vận tốc tương đối)

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc nước đối với bờ (vận tốc kéo theo)

- Công thức cộng vận tốc: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Về độ lớn:

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

 Với số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.

* Ví dụ: Thuyền chuyển động xuôi dòng nước: Nếu vnb = 2km/h; vtn = 28km/h thì vtb = vnb + vtn = 30km/h.

b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo  

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Công thức cộng vận tốc: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Về độ lớn: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

* Ví dụ (câu C3 trang 36 SGK Vật lý 10): Một con thuyền chạy ngược dòng nước đi được 20 km trong 1 giờ; nước chảy với vận tốc 2 km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với nước.

° Hướng dẫn: Ta quy ước thuyền - 1; nước - 2; bờ - 3

- Vận tốc của thuyền so với bờ có độ lớn là: |v13| = S/t = 20/1 = 20 km/h

- Vận tốc của nước so với bờ có độ lớn là: |v23| = 2 km/h

- Ta có: v12 = v13 + v32 hay v12 = v13 - v23

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền đối với dòng nước.

 → v13 hướng theo chiều dương và v23 ngược chiều dương

 → v13 = 20km/h, v23 = -2km/h

 → v12 = v13 – v23 = 20 - (-2) = 22 km/h > 0

 → vận tốc của thuyền đối với nước có độ lớn là 22 km/h và hướng theo chiều dương.

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

3. Công thức cộng vận tốc tổng quát

• Để tính được vận tốc của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau, ta dựa vào công thức cộng vận tốc tổng quát sau:

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Trong đó:

° Số 1 gắn với vật cần tính vận tốc

° Số 2 gắn với hệ quy chiếu là các vật chuyển động

° Số 3 gắn với hệ quy chiếu là các vật đứng yên

° v12 là vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối

° v23 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên gọ là vận tốc kéo theo

° v13 là vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tuyệt đối.

• Độ lớn của vận tốc tuyệt đối: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Trong đó: α là góc hợp bởi 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 và 
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

• Trường hợp đặc biệt:

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 cùng chiều 
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 thì: v13 = v12 + v23

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 ngược chiều 
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 thì: v13 = |v12 - v23|

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 vuông góc 
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 thì: 
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

III. Bài tập vận dụng công thức cộng vận tốc tính tương đối của chuyển động

* Bài 1 trang 37 SGK Vật Lý 10: Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.

° Lời giải Bài 1 trang 37 SGK Vật Lý 10:

- Người đứng yên bên đường thấy giọt mưa rơi theo quĩ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương nghiêng.

* Bài 2 trang 37 SGK Vật Lý 10: Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.

° Lời giải Bài 2 trang 37 SGK Vật Lý 10:

- Một người ngồi trên cano chuyển động dọc theo dòng sông có bờ sông song song với dòng chảy. 

- Đối với bờ: Vận tốc của người trên thuyền chính là vận tốc của cano

- Đối với cano: Vận tốc của người trên cano bằng không.

* Bài 3 trang 37 SGK Vật Lý 10: Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều ( cùng phương và ngược chiều).

° Lời giải Bài 3 trang 37 SGK Vật Lý 10:

¤ Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều là: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Về độ lớn: v13 = v12 + v23 , trong đó:

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc tuyệt đối;

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc tương đối;

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc kéo theo

¤ Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương ngược chiều là: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Độ lớn: v13 = |v12 - v23|

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc tuyệt đối;

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc tương đối;

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc kéo theo

* Bài 4 trang 37 SGK Vật Lý 10: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

° Lời giải Bài 4 trang 37 SGK Vật Lý 10:

¤ Đáp án đúng: D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

- Vì khi đứng ở Trái Đất ta đã lấy Trái Đất làm mốc nên ta sẽ quan sát thấy Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

* Bài 5 trang 37 SGK Vật Lý 10: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?

A. 8 km/h

B. 10 km/h

C. 12 km/h

D. Một đáp án khác.

° Lời giải Bài 5 trang 37 SGK Vật Lý 10:

¤ Đáp án đúng: C. 12 km/h

- Ta có: t1 = 1h = 3600s, S1 = 10km = 10000m, t2 = 1 phút = 60s

- Giả sử thuyền là 1, nước là 2, bờ là 3 thì ta có

- Vận tốc của thuyền so với bờ có độ lớn là: 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Vận tốc của nước so với bờ có độ lớn là:

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Áp dụng công thức cộng vận tốc: v12 = v13 + v32 hay v12 = v13 - v23

- Chọn chiều dương là chiều chảy của dòng nước. Vì thuyền chảy ngược dòng nước nên v13 hướng ngược chiều dương, v23 hướng theo chiều dương, khi đó:

  

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký

- Kết luận: Như vậy vận tốc của thuyền buồm so với nước có độ lớn 12km/h và chuyển động ngược chiều dòng nước. (dấu '-' thể hiện chuyển động ngược chiều dương ta chọn).

* Bài 6 trang 38 SGK Vật Lý 10: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy.

D. Các câu A, B, C đều không đúng.

° Lời giải Bài 6 trang 38 SGK Vật Lý 10:

¤ Đáp án: B.Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

- Tàu H chạy, tàu N đứng yên. Vì ta thấy toa tàu N và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu N sẽ đứng yên còn tàu H chuyển động.

* Bài 7 trang 38 SGK Vật Lý 10: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.

° Lời giải Bài 7 trang 38 SGK Vật Lý 10:

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của xe A đối với đất

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của xe B đối với đất

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của xe B đối với xe A

- Theo công thức cộng vận tốc thì vận tốc của xe A đối với xe B là:

 vAB = vAD + vDB hoặc vAB = vAD - vBD

- Do hai xe chuyển động cùng chiều nên: vAB = 40 – 60 = -20(km/h) → hướng ngược chiều dương.

⇒ vBA = 20(km/h) và vBA hướng theo chiều dương.

* Bài 8 trang 38 SGK Vật Lý 10: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.

° Lời giải Bài 8 trang 38 SGK Vật Lý 10:

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu A

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của tàu B đối với đất,
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 ngược chiều dương nên vBD = -10 km/h

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của tàu A đối với đất, 
Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
 theo chiều dương nên vAD = 15 km/h

 

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp 2 vận tốc bất ký
: vận tốc của tàu B đối với tàu A

- Theo công thức cộng vận tốc: vBA = vBD + vDA = vBD - vAD

 → vBA = vBD - vAD = -10 - 15 = -25 (km/h)

- Kết luận: Như vậy vận tốc của tàu B so với tàu A có độ lớn 25km/h và ngược chiều so với chiều chuyển động của tàu A.

Hy vọng với bài viết ôn lại kiến thức về Công thức cộng vận tốc, tính tương đối của chuyển động và bài tập ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.