Công thức tính tỉ khối trong hóa học năm 2024

Với Công thức tính tỉ khối của chất khí chi tiết Hóa học lớp 9 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức tính tỉ khối của chất khí chi tiết từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 9. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính tỉ khối của chất khí chi tiết - Hóa lớp 9

  1. Định nghĩa

- Tỉ khối áp dụng cho các chất khí.

- Tỉ khối của chất khí A đối với khí B là tỉ lệ về khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB).

Dựa vào tỉ khối có thể biết được một chất khí nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

II. Công thức tính tỉ khối

1. Tỉ khối của chất A so với chất B

dAB=MAMB

2. Tỉ khối của chất A so với không khí

dAKK=MAMkk=MA29

3. Từ các công thức trên, ta rút ra các hệ quả sau

MA = dAB.MB

MA = dAkk.29

Trong đó:

MA; MB lần lượt là khối lượng mol khí A và khí B (đơn vị: g/mol).

III. Bài tập có lời giải

Bài 1. Cho các chất khí sau: N2, O2, Cl2. Hãy cho biết:

  1. Khí nào nặng hay nhẹ hơn khí H2 và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
  1. Khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng (hay nhẹ hơn) bao nhiêu lần?

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức: dAB=MAMB

+dN2H2=MN2MH2=282=14⇒ N2 nặng hơn H2 14 lần.

+dO2H2=MO2MH2=322=16⇒ O2 nặng hơn H2 16 lần.

+dCl2H2=MCl2MH2=712=35,5⇒ Cl2 nặng hơn H2 35,5 lần.

Áp dụng công thức: dAKK=MAMkk=MA29

+ dN2kk=MN2Mkk=2829=0,97⇒ N2 nhẹ hơn không khí bằng 0,97 lần.

+dO2kk=MO2Mkk=3229=1,10⇒ O2 nặng hơn không khí 1,10 lần.

+dCl2kk=MCl2Mkk=7129=2,45⇒ Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.

Bài 2: Tìm khối lượng mol (M) của các chất khí sau:

  1. Có tỉ khối đối với O2 là: 1,375
  1. Có tỉ khối đối với không khí là: 1,172

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức: MA=dAB.MB

  1. M=32 . 1,375=44
  1. M=29. 1,172=34

Xem thêm các dạng bài tập Hóa lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Công thức tính thể tích chất khí chi tiết

Công thức tính độ tan chi tiết

Công thức tính độ rượu chi tiết

Công thức tính hiệu suất phản ứng chi tiết

Công thức tính khối lượng chất tham gia/sản phẩm khi có hiệu suất

VnDoc xin giới thiệu bài Nêu công thức tính tỉ khối của chất khí? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Hóa học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Nêu công thức tính tỉ khối của chất khí?

Trả lời:

Công thức tính tỉ khối của chất khí:

- Tỉ khối của khí A đối với khí B:

Công thức tính tỉ khối trong hóa học năm 2024

Trong đó:

+ d(A / B) là tỉ khối của khí A đối với khí B

+ MA là khối lượng mol khí A

+ MB là khối lượng mol khí B.

Khi: d(A / B) > 1 ⇒ khí A nặng hơn khí B

d(A / B) = 1 ⇒ khí A nặng bằng khí B

d(A / B) < 1 ⇒ khí A nhẹ hơn khí B.

- Tỉ khối của khí A với không khí:

Công thức tính tỉ khối trong hóa học năm 2024

Trong đó:

+ d (A / kk) là tỉ khối của khí A đối với không khí.

+ MA là khối lượng mol khí A

+ Mkk là khối lượng mol không khí ( = 29 g/mol)

Khi: d (A / kk) > 1 ⇒ khí A nặng hơn không khí.

d (A / kk) = 1 ⇒ khí A nặng bằng không khí.

d (A / kk) < 1 ⇒ khí A nhẹ hơn không khí.

Ví dụ:

  1. Khí nitơ nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđro?
  1. Khí CO2nặng hơn hay nhẹ hơn không khí?

Giải

  1. Tính tỉ khối của khí nitơ đối với khí hiđro:

Khối lượng mol phân tử khí nitơ: MN2 = 28 g/mol

Khối lượng mol phân tử khí hiđro: MH2 = 2 g/mol

Ta có:

Công thức tính tỉ khối trong hóa học năm 2024

→ Khí nitơ nặng hơn khí hiđro 14 lần.

  1. Tính tỉ khối của khí CO2 đối với không khí:

Khối lượng mol phân tử khí CO2: MCO2 = 44 g/mol

Ta có:

Công thức tính tỉ khối trong hóa học năm 2024

→ Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.

I. Tỉ khối chất khí là gì?

Tỉ khối chất khí là tỉ số khối lượng giữa chất A và chất B dùng để so sánh chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B và nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.

Lưu ý: Chất ở đây các em có thể hiểu là đơn chất như H2, O2, N2, Cl2... hoặc hỗn hợp các chất [N2, O2] với [Cl2] hoặc [NO2, N2] với [O2]...

II. Công thức tính tỉ khối

Tỉ khối của chất khí A đối với khí B là tỉ lệ về khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB). Dựa vào tỉ khối có thể biết được một chất khí nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

dA/B = MA/MB

Trong đó:

+ dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B

+ MA, MB: lần lượt là khối lượng mol của khí A và khí B

Xảy ra các trường hợp:

+ Nếu dA/B >1 => Khí A nặng hơn khí B

+ Nếu dA/B = 1 => Khí A nặng bằng khí B

+ Nếu dA/B < 1> Khí A nhẹ hơn khí B

Ví dụ: Khí Oxi nặng hay nhẹ hơn khí nito bao nhiêu lần?

Ta có: dO2/N2 = MO2/MN2 = 32/28 ≈ 1,14 ⇒ Khí oxi nặng hơn khí nito 1,14 lần.

Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?

Ta có: dCO2/H2 = MCO2/MH2 = 44/2 = 22 ⇒ Khí cacbonic nặng hơn khí hidro 2 lần.

III. Bài tập tự luyện

Bài 1: B là oxit của nitơ có tỷ khối hơi so với khí cacbonic (CO2) là 1. B có công thức phân tử là:

  1. NO2
  2. N2O
  3. N2O4
  4. NO

Đáp án cần chọn là: B. N2O

Bài 2: Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với O2 là 1. Thể tích khí CO2 cần thêm vào 8,96 lít hỗn hợp trên (đktc) để có tỉ khối so với O2 tăng lên bằng 1,075 là:

  1. 2,24 lít
  2. 1,12 lít
  3. 11,2 lít
  4. 22,4 lít

Đáp án cần chọn là: A. 2,24 lít

Bài 3: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 là 3. Thể tích khí O2 cần thêm vào 4,48 lít hỗn hợp trên (đktc) để có tỉ khối so với CH4 giảm còn 2,8 là:

  1. 2,24 lít
  2. 1,12 lít
  3. 11,2 lít
  4. 22,4 lít

Đáp án cần chọn là: B. 1,12 lít

Bài 4: Cho các khí sau: Cl2; H2; O2; SO3; CH4; CO2. Số lượng khí có thể thu được bằng cách đẩy nước trong phòng thí nghiệm là:

  1. 4
  2. 3
  3. 5
  4. 2

Lời giải:

Khí thu bằng phương pháp đẩy nước phải chọn những khí ít hoặc không tan trong nước

Khí có thể thu được bằng cách đẩy nước trong phòng thí nghiệm là: H2; O2; CH4; CO2.

Đáp án cần chọn là: A. 4

Bài 5: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau đây?

  1. H2, HCl, H2S
  2. H2, CO2
  3. NH3, HCl
  4. H2, NH3

Lời giải:

Khí thu bằng phương pháp đẩy nước phải chọn những khí ít hoặc không tan trong nước

→ chọn B có CO2 ít tan trong nước và H2 không tan trong nước

Đáp án cần chọn là: B. H2, CO2

-------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Nêu công thức tính tỉ khối của chất khí? Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Chuyên đề Hóa học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Giải SBT Hóa 8, Trắc nghiệm Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8

Công thức tính tỉ khối là gì?

Công thức tính tỉ khối hơi - dA/kk là tỉ khối của chất khí A so với không khí: Đây là một đại lượng được sử dụng để so sánh trọng lượng của chất khí A và không khí. Tỉ khối này được tính bằng cách chia khối lượng mol của chất khí A (MA) cho khối lượng mol trung bình của không khí (Mkk).

Đơn vị của tỉ khối là gì?

MB chính là khối lượng mol của chất B: Đây chính là khối lượng mol của chất B cần được biết để tính toán tỉ khối. Cũng giống như là MA, thì nó sẽ được đo bằng đơn vị gam/mol và phụ thuộc vào loại chất B cụ thể. Tỉ khối dA/B sẽ cho chúng ta biết chất A nặng hơn hay là nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần.

Hỗn hợp khí là gì?

Khí trộn hay còn có tên gọi là khí hỗn hợp, là một loại khí nén có chứa nhiều hơn một loại khí. Và hỗn hợp khí này được trộn đều theo những thông số đặt ra. Khí trộn với thành phần là các sản phẩm khí nén khác nhau được trộn đều cùng với nhau như: Khí Co2, Khí Argon, O2, Khí N2, N2,…

Công thức tính tỉ khối của chất khí là gì?

\=> Kết luận: Khí CO2 nặng hơn không khí với tỉ lệ là xấp xỉ 1.52. Công thức tính tỉ khối chất khí được xác định như sau: Khí A đối với khí B: dA/B = MA/ MB. Khí A đối với không khí: dA/kk = MA/ 29.