Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng diễn ra ở đâu

Hơn 90 năm trưởng thành và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 10 kỳ đại hội. Mỗi kỳ đại hội là một cột mốc quan trọng, để lại nhiều dấu ấn rực rỡ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (năm 1935)

Đại hội diễn ra từ ngày 27-31/3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc) do đồng chí Hà Huy Tập chủ trì. Tại đại hội, đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư.

Sau đó, tháng 10/1936, Trung ương (TƯ) Đảng được tổ chức lại, đồng chí Hà Huy Tập làm Tổng Bí thư. Tới tháng 3/1938, Ban Chấp hành TƯ Đảng họp Hội nghị toàn thể, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư. Tháng 11/1940, Hội Nghị TƯ 7, đồng chí Trường Chinh nắm quyền Tổng Bí thư.

Đại hội lần thứ nhất của Đảng đã đánh dấu sự khôi phục được hệ thống tổ chức của Đảng từ TƯ đến địa phương, từ trong nước ra ngoài nước. Đồng thời, thống nhất phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành TƯ Đảng.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (năm 1951)
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (năm 1951)Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (năm 1951)

Đại hội diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Thay mặt cho hơn 766.000 đảng viên cộng sản trên toàn Đông Dương, 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết đã tham dự đại hội.

Tại đại hội, các đại biểu đã thông qua báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, báo cáo "Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH" của đồng chí Trường Chinh.

Do đặc điểm tình hình và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, kháng chiến, Đại hội quyết định xây dựng ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Cộng sản Riêng. Ở Việt Nam, Đảng lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam và Đại hội đã thông qua Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam.

Đúc rút từ kinh nghiệm, bài học và lý luận, Đại hội đã phát triển đường lối kháng chiến và đề ra những chính sách cụ thể để đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn và chuẩn bị những tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi kháng chiến thành công.

Đại hội bầu ra Ban Chấp hành TƯ gồm 19 đồng chí chính thức và 10 đồng chí dự khuyết. Trong đó, Bộ chính trị có 7 đồng chí chính thức và 1 dự khuyết. Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng, đồng chí Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí thư.

Đại hội lần II đóng góp rất lớn vào các thắng lợi trên chiến trường với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, dẫn tới thắng lợi tại hội nghị Geneve, giải phóng hoàn toàn miền Bắc. Từ đó, tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (năm 1960)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng diễn ra ở đâu

Đại hội lần III diễn ra từ ngày 5-10/9/1960 tại Hà Nội. Dự đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà.

Tổng kết 30 năm lãnh đạo của Đảng, nêu lên nhiều bài học có ý nghĩa thực tiễn và lý luận, ĐH cũng phân tích kỹ những đặc điểm của cách mạng Việt Nam và quyết định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đường lối cách mạng miền Nam nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đồng thời, Đại hội cũng đề ra nhiệm vụ và phương hướng của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. ĐH thảo luận và quyết định nhiều vấn đề có quan hệ sống còn đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành TƯ khoá mới gồm 200 đồng chí, trong đó 180 đồng chí Uỷ viên chính thức, 20 đồng chí Uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tín nhiệm bầu tiếp tục giữ chức vụ Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Quốc Vượng được tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Trước yêu cầu của tình hình mới, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 21 đến ngày 23/6/1950 đã quyết định triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng. Đảng từ bí mật trở lại hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng. Phát huy vai trò chỉ đạo Đại hội lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trên những vấn đề rất quan trọng: Xác định những biến chuyển của tình hình thế giới; các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam; mạnh dạn nêu lên các hạn chế, sai lầm của Đảng; khẳng định vai trò, bản chất của Đảng; các nhân tố tạo nên sức mạnh nội lực của dân tộc. Những luận điểm đó của Người, cho đến nay, vẫn còn giữ nguyên giá trị và tính thời sự. Với tư duy độc lập, chủ động sáng tạo, cách làm việc khoa học, dân chủ, dám nghĩ, dám quyết, Đại hội Đảng II do Hồ Chí Minh chỉ đạo đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. Phương pháp tổ chức và điều hành các cuộc họp của Người là một mẫu mực cho chúng ta học tập, kết tinh thành giá trị văn hóa chính trị, văn hóa Đảng bền vững.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra tại đâu?

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp từ ngày 11 - 19/2/1951 tại xã Vinh Quang (nay là xã Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng ai làm Tổng Bí thư?

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 07 ủy viên chính thức và 01 ủy viên dự khuyết. Đại hội bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư.

Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng tháng 2 năm 1951 có ý nghĩa gì?

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng. Đảng từ bí mật trở lại hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng.