Đất phù sa ở nước ta chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên

Câu 1: Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu: 

  • A.Ven sông Tiền và sông Hậu
  • B.Vùng ven biển
  • D.Vùng trũng Tây Nam Bộ.

Câu 2: Đất phù sa thích hợp canh tác: 

  • A.Các cây công nghiệp lâu năm
  • B.Trồng rừng
  • D.Khó khăn cho canh tác.

Câu 3: Đất phù badan phân bố chủ yếu: 

  • A.Đồng bằng sông Hồng
  • B.Đồng bằng sông Cửu Long
  • C.Đông Nam Bộ

Câu 4: Sự đa dạng của đất là không phải do các nhân tố:

  • B. Sinh vật, tác động của con người
  • C. Đá mẹ
  • D. Địa hình, khí hậu, nguồn nước

Câu 5: Yếu tố quyết định đến thành phần khoáng vật, cơ giới của đất là:

  • A. Địa hình
  • B. Thời gian
  • D. Tác động của con người

Câu 6: Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở miền đồi núi nước ta là

  • A. đất dễ bị ngập úng.
  • B. đất chua, nhiễm phèn.
  • D. đất dễ bị xâm nhập mặn.

Câu 7: Có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp là đặc điểm của loại đất nào?

  • A. Đất phù sa.
  • B. Đất mặn, đất phèn.
  • C. Đất mùn núi cao.

Câu 8: Đặc điểm nổi bật nhất của tài nguyên đất nước ta là

  • A. đất phì nhiêu, màu mỡ, tơi xốp.
  • B. đất có tầng phong hóa dày, dễ bị rửa trôi.
  • D. ít chịu tác động của con người.

Câu 9: Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất

  • B. feralit.
  • C. xám.
  • D. badan.

Câu 10: Hình thành trên vùng đất mùn núi cao là

  • A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
  • B. Các vùng chuyên canh cây lương thực.
  • C. Các ruộng hoa màu, rau củ.

Câu 11: Các loại cây [chè, cà phê] phù hợp với loại đất nào?

  • A. Phù sa
  • C. Mùn núi cao
  • D. Đất xám

Câu 12: Ở nước ta, nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển chiếm ...................... % diện tích đất tự nhiên.

Câu 13: Ở nước ta, nhóm đất mùn núi cao chiếm khoảng ...............% diện tích đất tự nhiên.

Câu 14: Ở nước ta, nhóm đất feralit chiếm tới ................% diện tích đất tự nhiên.

Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nhóm đất phù sa ở nước ta ?

  • B. Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
  • C. Độ phì phụ thuộc vào đặc tính phù sa của các sông và chế độ canh tác.
  • D. Có nhiều loại và phân bố ở nhiều nơi.

Câu 16: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên của nước ta ?

Câu 17: Nhóm đất mùn núi cao có đặc điểm là 

  • A. chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
  • B. đất đai màu mỡ, phì nhiêu.
  • D. thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm.

Câu 18: Đất feralit hình thành trên đá nào có màu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng với độ phì rất cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp ?

  • B. Đá macma axit và đá cát.
  • C. Đá bazơ và đá biến chất.
  • D. Đá biến chất và đá sét.

Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nhóm đất feralit ?

  • A. Có màu đỏ vàng do chứa nhiều hợp chất sắt, nhôm.
  • C. Chua nghèo mùn, nhiều sét.
  • D. Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp.

Câu 20: Nhóm đất mùn núi cao chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên của nước ta ?

Câu 21: Đặc tính chung của đất feralit đồi núi thấp là 

  • A. nhiều sét, tơi xốp, ít chua.
  • B. ít chua, nghèo mùn, nhiều sét.
  • C. tơi xốp, ít chua, giàu mùn.

Câu 22: Nhóm đất feralit hình thành trực tiếp tại các miền 

  • A. đồng bằng.
  • B. núi cao.
  • C. ven biển.

Câu 23: Chiếm tỉ lệ lớn nhất ở nước ta là nhóm đất

  • A. phù sa.
  • B. mùn núi cao.
  • D. cát ven sông.

Câu 24: Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu phần trăm [%] diện tích đất tự nhiên nước ta?

Câu 25: Ở nước ta, đất feralit phát triển trên đá vôi phân bố chủ yếu ở miền

Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.

a] Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.

b] Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.

c] Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên.

Theo tiêu chuẩn phân loại của FAO-UNESCO, đất đai Yên Bái được chia thành 7 nhóm với 16 đơn vị đất và 35 đơn vị đất phụ

CÁC NHÓM ĐẤT:– Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này có diện tích khoảng 9.171,0 ha, chiếm 1,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhưng phần lớn tập trung ở lưu vực các con sông, suối lớn trong tỉnh như sông Thao, sông Chảy, ngòi Thia … khu vực có diện tích tập trung nhiều nhất là bồn địa Văn Chấn và trở thành cánh đồng phù sa trồng lúa lớn nhất tỉnh; các cánh đồng phù sa của huyện Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình. Nhóm đất này thích hợp trồng lúa, cây màu các loại và hiện nay đã và đang được đưa vào khai thác, sử dụng cơ bản hết.

Đang xem: Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên cả nước nam ở

– Nhóm đất glây: Nhóm đất này có diện tích khoảng 4.227 ha chiếm 0,61% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở hầu hết các huyện, nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Lục Yên, Yên Bình, TrấnYên, trên các địa hình thấp trũng hoặc thung lũng giữa các dãy núi, khả năng thoát nước kém. Nhóm đất này thích hợp sử dụng chủ yếu cho trồng lúa nước, tận dụng làm hồ, đầm, ao nuôi trồng thuỷ sản.– Nhóm đất đen: Nhóm đất này có diện tích khoảng 902 ha chiếm 0,13% diện tích tự nhiên của tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, trên các địa hình thung lũng và chân núi đá vôi; diện tích thường hẹp và xen kẽ giữa các loại đất khác. Đất này có hàm lượng mùn cao, tổng cation kiềm trao đổi rất cao. Thích hợp với khả năng trồng lúa ở địa hình trũng và rau màu các loại; cây ăn quả ở địa hình cao.– Nhóm đất xám: Nhóm này có diện tích khoảng 568.581 ha chiếm 82,57% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nhóm có diện tích lớn nhất tỉnh. Phân bố ở phần lớn diện tích đồi núi của tỉnh, ở độ cao dưới 1.800 m ở tất cả các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều nhất ở các huyện Văn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải. Nhóm đất này có khả năng thích hợp trồng cây nông nghiệp, công nghiệp ở vùng thấp, trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa  hình đồi vùng cao.

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Móng Băng ? Hướng Dẫn Xác Định Sơ Bộ Kích Thước Móng Băng

– Nhóm đất đỏ: Nhóm đất này có diện tích khoảng 12.103 ha chiếm 1,76% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Được phân bổ rải rác ở một số huyện vùng cao nhưng chủ yếu tập trung ở huyện Trạm Tấu, Lục Yên, Văn Chấn. Đất này khả năng thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp.– Nhóm đất mùn Alit núi cao: Nhóm đất này có diện tích khoảng 56.078 ha chiếm 8,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở các huyện, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, trên địa hình núi cao có độ cao tuyệt đối trên 1.800m. Nhóm đất này chủ yếu thích nghi và có khả năng khai thác cho trồng cây dược liệu, trồng, bảo vệ và khoanh nuôi rừng phòng hộ.

Xem thêm: Thay Đổi Cách Vẽ Biểu Đồ Phần Trăm Trong Excel, Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel

– Nhóm đất tầng mỏng: Nhóm đất này có diện tích khoảng 2.324 ha chiếm 0,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, Văn Yên, Văn Chấn trên vùng đất đồi, có độ dốc trên 200, đất có tầng mỏng dưới 30 cm. Sử dụng hạn chế nhất là đối với sản xuất nông – lâm nghiệp.Theo tiêu chuẩn phân loại của FAO-UNESCO, đất đai Yên Bái được chia thành 7 nhóm với 16 đơn vị đất và 35 đơn vị đất phụ CÁC NHÓM ĐẤT:- Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này có diện tích khoảng 9.171,0 ha, chiếm 1,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhưng phần lớn tập trung ở lưu vực các con sông, suối lớn trong tỉnh như sông Thao, sông Chảy, ngòi Thia … khu vực có diện tích tập trung nhiều nhất là bồn địa Văn Chấn và trở thành cánh đồng phù sa trồng lúa lớn nhất tỉnh; các cánh đồng phù sa của huyện Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình. Nhóm đất này thích hợp trồng lúa, cây màu các loại và hiện nay đã và đang được đưa vào khai thác, sử dụng cơ bản hết.- Nhóm đất glây: Nhóm đất này có diện tích khoảng 4.227 ha chiếm 0,61% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở hầu hết các huyện, nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Lục Yên, Yên Bình, TrấnYên, trên các địa hình thấp trũng hoặc thung lũng giữa các dãy núi, khả năng thoát nước kém. Nhóm đất này thích hợp sử dụng chủ yếu cho trồng lúa nước, tận dụng làm hồ, đầm, ao nuôi trồng thuỷ sản.- Nhóm đất đen: Nhóm đất này có diện tích khoảng 902 ha chiếm 0,13% diện tích tự nhiên của tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, trên các địa hình thung lũng và chân núi đá vôi; diện tích thường hẹp và xen kẽ giữa các loại đất khác. Đất này có hàm lượng mùn cao, tổng cation kiềm trao đổi rất cao. Thích hợp với khả năng trồng lúa ở địa hình trũng và rau màu các loại; cây ăn quả ở địa hình cao.- Nhóm đất xám: Nhóm này có diện tích khoảng 568.581 ha chiếm 82,57% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nhóm có diện tích lớn nhất tỉnh. Phân bố ở phần lớn diện tích đồi núi của tỉnh, ở độ cao dưới 1.800 m ở tất cả các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều nhất ở các huyện Văn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải. Nhóm đất này có khả năng thích hợp trồng cây nông nghiệp, công nghiệp ở vùng thấp, trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa hình đồi vùng cao.- Nhóm đất đỏ: Nhóm đất này có diện tích khoảng 12.103 ha chiếm 1,76% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Được phân bổ rải rác ở một số huyện vùng cao nhưng chủ yếu tập trung ở huyện Trạm Tấu, Lục Yên, Văn Chấn. Đất này khả năng thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp.- Nhóm đất mùn Alit núi cao: Nhóm đất này có diện tích khoảng 56.078 ha chiếm 8,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở các huyện, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, trên địa hình núi cao có độ cao tuyệt đối trên 1.800m. Nhóm đất này chủ yếu thích nghi và có khả năng khai thác cho trồng cây dược liệu, trồng, bảo vệ và khoanh nuôi rừng phòng hộ.- Nhóm đất tầng mỏng: Nhóm đất này có diện tích khoảng 2.324 ha chiếm 0,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, Văn Yên, Văn Chấn trên vùng đất đồi, có độ dốc trên 200, đất có tầng mỏng dưới 30 cm. Sử dụng hạn chế nhất là đối với sản xuất nông – lâm nghiệp.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Video liên quan

Chủ Đề