Đề kiểm tra Chương 3 Hình học 9 trắc nghiệm

  • Câu 1 : Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm:
  • Câu 2 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết \(\widehat A = {50^0};\widehat B = {65^0}\). Kẻ OH \( \bot \) AB; OI \( \bot \) AC ; \( \bot \)^ BC. So sánh OH, OI, OK ta có:
  • Câu 3 : Trong hình bên, biết BC = 8cm; OB = 5cm
    Đề kiểm tra Chương 3 Hình học 9 trắc nghiệm
  • Câu 4 : Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = \(R\sqrt 3 \), Ax là tia tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Số đo của \(\widehat {xAB}\) là:
  • Câu 5 : Cho đường tròn (O ; R) và điểm A bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến (O). Trong các kết luận sau kết luận nào đúng:
  • Câu 6 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết \(\widehat {BOD} = {124^0}\) thì số đo \(\widehat {BAD}\) là:
  • Câu 7 : Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O'; 3cm) có OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng:
  • Câu 8 : Cho đường tròn (O; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm vẽ hia tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi tam giác ABC bằng:
  • Câu 9 : Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp \(\widehat {BAC} = {130^0}\). Số đo của góc \(\widehat {BCO}\)  là:
    Đề kiểm tra Chương 3 Hình học 9 trắc nghiệm
  • Câu 10 : Cho đường tròn (O ; R). Nếu bán kính R tăng 1,2 lần thì diện tích hình tròn (O ; R) tăng mấy lần:
  • Câu 11 : Cho \(\Delta \)ABC vuông cân tại A và AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta \)ABC là:
  • Câu 12 : Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = \(R\sqrt 3 \). Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là:
  • Câu 13 : Trong một tam giác, đường tròn 9 điểm đi qua các điểm nào sau đây:
  • Câu 14 : Cho đường tròn tâm O, ngoại tiếp \(\Delta \)ABC cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và AB, còn G là trọng tâm của \(\Delta \)ABC. Tìm câu đúng:
  • Câu 15 : Cho \(\Delta \)ABC vuông cân tại A có trọng tâm G, câu nào sau đây đúng:
  • Câu 16 : Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với OC tại C, cắt AB tại E, Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng:
  • Câu 17 : Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết \(\widehat P = 3\widehat M\). Số đo các góc P và góc M là:
  • Câu 18 : Trong hình vẽ bên có: tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O, số đo góc BAC bằng 1200. Khi đó số đo góc ACO bằng:
  • Câu 19 : Cho tam giác ABC có diện tích bằng 1. Gọi M, N, P  tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và X, Y, Z tương ứng là trung điểm của các cạnh PM, MN, NP. Khi đó diện tích tam giác XYZ bằng:
  • Câu 20 : Tam giác đều có cạnh 8cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là:
  • Câu 21 : Một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O;R) có diện tích \(\frac{{7\pi {R^2}}}{{24}}\) (đvdt). vậy số đo cung AB là:
  • Câu 22 : Tam giác ABC cân tại A, có \(\widehat {BAC} = {30^0}\) nội tiếp trong đường tròn (O). Số đo cung AB  là:
  • Câu 23 : Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là:
  • Câu 24 : Diện tích hình quạt tròn OAB của đường tròn (O; 10cm) và sđAB = 600 là
  • Câu 25 : Cho 2 đường tròn (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A, B. Biết khoảng cách giữa hai tâm là 14cm. Độ dài dây cung chung AB là:
  • Câu 26 : Tìm số đo góc \(\widehat {xAB}\) trong hình vẽ biết \(\widehat {AOB}\) = 1000. 
    Đề kiểm tra Chương 3 Hình học 9 trắc nghiệm
  • Câu 27 : Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B sao cho AB = BC = R, M, N là trung điểm của 2 cung nhỏ AB và BC thì số đo góc MBN là:
  • Câu 28 : Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết \(\widehat C = {45^0}\) và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là:
  • Câu 29 :  Tam giác ABC đều ngoại tiếp đường tròn có bán kính 1cm. Diện tích tam giác ABC là:
  • Câu 30 : Cho (O) và MA, MB là hai tiếp tuyến (A,B là các tiếp điểm) biết \(\widehat {AMB} = {35^0}\). Vậy số đo của cung lớn AB là:
  • Câu 31 : Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 cát tuyến MAB và MCD (A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D) Cho biết số đo dây cung nhỏ AC là 300 và số đo cung nhỏ BD là 800. Vậy số đo góc M là:
  • Câu 32 : Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là 1 tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng MN là :
  • Câu 33 : Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là:
  • Câu 34 : Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O;R) tạo với nhau một góc 750 thì độ dài cung nhỏ AB là:
  • Câu 35 : Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?
  • Câu 36 : Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, tạo thành góc AMB bằng 500. Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là:
  • Câu 37 : Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc AOB bằng 350. Số đo của góc tù tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là:
  • Câu 38 : Hình vuông có diện tích 16 (cm2) thì diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có diện tích là: