Giải bài tập toán sgk lớp 7 tập 2

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, có \(\dfrac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \dfrac{{ - 6}}{2} = - 3\) nên ta có công thức y = -3. x

Bài 6.18 trang 14 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2

Theo bảng giá trị dưới đây, hai đại lượng x và y có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không?

Giải bài tập toán sgk lớp 7 tập 2

Lời giải:

  1. Ta có: \(\dfrac{5}{{15}} = \dfrac{9}{{27}} = \dfrac{{15}}{{45}} = \dfrac{{24}}{{72}}\) nên 2 đại lượng x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
  1. Ta có: \(\dfrac{4}{8} = \dfrac{8}{{16}} = \dfrac{{25}}{{50}} \ne \dfrac{{16}}{{30}}\) nên 2 đại lượng x, y không là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Bài 6.19 trang 14 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2

Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b. Hỏi y có tỉ lệ thuận với z không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Lời giải:

Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a nên y = a.x

Vì x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên x = b.z

Do đó, y = a.x = a.(b.z ) = (a.b).z ( a,b là hằng số vì a,b là các hằng số)

Vậy y có tỉ lệ thuận với z và hệ số tỉ lệ là a.b

Bài 6.20 trang 14 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2

Hai bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tương ứng bằng nhau, nhưng chiều cao của bể thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) chiều cao của bể thứ hai. Để bơm đầy nước vào bể thứ nhất mất 4,5 giờ. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để bơm đầy nước vào bể thứ hai (nếu dùng máy bơm có cùng công suất)?

Lời giải:

Gọi thời gian để bơm đầy nước vào bể thứ hai là x (giờ) (x > 0)

Vì 2 bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tương ứng bằng nhau và máy bơm có cùng công suất nên chiều cao bể nước và thời gian đầy bể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:

\(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{4,5}}{x} \Rightarrow x = \dfrac{{4.4,5}}{3} = 6\)( thỏa mãn)

Vậy thời gian để bơm đầy nước vào bể thứ hai là 6 giờ

Bài 6.21 trang 14 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2

Để chuẩn bị cho học sinh làm thí nghiệm, cô Hương chia 1,5 lít hóa chất thành ba phần tỉ lệ thuận với 4;5;6 và đựng trong ba chiếc lọ. Hỏi mỗi chiếc lọ đựng bao nhiêu lít hóa chất đó?

Lời giải:

Gọi thể tích 3 phần lần lượt là x,y,z (lít) (x,y,z > 0)

Vì cô Hương chia 1,5 lít hóa chất thành ba phần nên x+y+z=1,5

Vì ba phần tỉ lệ thuận với 4;5;6 nên \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{y}{5} = \dfrac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{y}{5} = \dfrac{z}{6} = \dfrac{{x + y + z}}{{4 + 5 + 6}} = \dfrac{{1,5}}{{15}} = 0,1\\ \Rightarrow x = 0,1.4 = 0,4\\y = 0,1.5 = 0,5\\z = 0,1.6 = 0,6\end{array}\)

Fahasa.com nhận đặt hàng trực tuyến và giao hàng tận nơi. KHÔNG hỗ trợ đặt mua và nhận hàng trực tiếp tại văn phòng cũng như tất cả Hệ Thống Fahasa trên toàn quốc.

Toán 7: Giải Toán 7 sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh Diều

1. Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo

  • Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
  • Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

2. Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
  • Toán 7 Kết nối tri thức tập 2

3. Toán lớp 7 Cánh diều

  • Toán 7 Cánh Diều tập 1
  • Toán 7 Cánh Diều tập 2

PHÂN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 6: CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

CHƯƠNG 7: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

Lời giải bài tập Toán 7 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết đầy đủ Tập 1 và Tập 2 sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập sách giáo khoa Toán 7 từ đó học tốt môn Toán 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.

Giải bài tập Toán 7 (sách mới)

Giải bài tập Toán 7 Kết nối tri thức

  • Giải sbt Toán lớp 7 (Kết nối tri thức)
  • Giải Vở thực hành Toán lớp 7 (Kết nối tri thức)

Giải Toán lớp 7 Tập 1

Chương 1: Số hữu tỉ

  • Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
  • Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
  • Luyện tập chung trang 14, 15
  • Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
  • Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
  • Luyện tập chung trang 24
  • Bài tập cuối chương 1

Chương 4: Tam giác bằng nhau

  • Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
  • Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
  • Luyện tập chung trang 68
  • Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
  • Luyện tập chung trang 74
  • Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
  • Luyện tập chung trang 85, 86
  • Bài tập cuối chương 4

Giải Toán lớp 7 Tập 2


Giải bài tập Toán 7 Cánh diều

  • Giải sbt Toán lớp 7 (Cánh diều)

Giải Toán lớp 7 Tập 1

Chương 1. Số hữu tỉ

  • Bài 1. Tập hợp ℚ các số hữu tỉ
  • Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
  • Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
  • Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
  • Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
  • Bài tập ôn tập chương 1

Chương 2: Số thực

  • Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
  • Bài 2. Tập hợp R các số thực
  • Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực
  • Bài 4. Làm tròn và ước lượng
  • Bài 5. Tỉ lệ thức
  • Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau
  • Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài tập ôn tập chương 2

Giải Toán lớp 7 Tập 2

Chương 7: Tam giác

  • Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
  • Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
  • Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
  • Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
  • Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
  • Bài 7: Tam giác cân
  • Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên
  • Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
  • Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
  • Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
  • Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
  • Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
  • Bài tập cuối chương 7
  • Giải Toán Hình 7 Cánh diều

Thực hành một số phần mềm


Giải bài tập Toán 7 Chân trời sáng tạo

  • Giải sbt Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Giải Toán lớp 7 Tập 1

Phần Số và Đại số

Chương 1: Số hữu tỉ

  • Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
  • Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
  • Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ
  • Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
  • Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện
  • Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Số thực

  • Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
  • Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
  • Bài 3: Làm tròn số và ước lượng kết quả

Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Dùng biểu đồ để phân tích kết quả học tập môn Toán của lớp