Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Câu hỏi: 494. Trong hệ trục\(Oxyz\), cho hai mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 49\) và\(\left( {{S_2}} \right):{\left( {x – 10} \right)^2} + {\left( {y – 9} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 400\) và mặt phẳng \(\left( P \right):4x – 3y + mz + 22 = 0\). Có bao nhiêu số nguyên m để mp (P) cắt hai mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right),\;\left( {{S_2}} \right)\) theo giao tuyến là hai đường tròn không có tiếp tuyến chung? A. \(5\).

B. \(11\).

C. Vô số.

D. \(6\).

Lời giải

Mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right)\) có tâm \(I\left( {1; – 3;2} \right)\), bán kính \({R_1} = 7\); mặt cầu \(\left( {{S_2}} \right)\) có tâm \(J\left( {10;9;2} \right)\), bán kính \({R_2} = 20\). Ta có \(\overrightarrow {IJ} \left( {9;12;0} \right)\), \(IJ = 15\).

Mặt phẳng \(\left( P \right):4x – 3y + mz + 22 = 0\) có vec tơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_P}} \left( {4; – 3;m} \right)\)

Do \(\overrightarrow {IJ} .\overrightarrow {{n_P}} = 0\) nên \(IJ\) song song hoặc chứa trong (P).

Bán kính đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right),\left( {{S_2}} \right)\) là \(r = \frac{{2\sqrt {p\left( {p – 7} \right)\left( {p – 20} \right)\left( {p – 15} \right)} }}{{15}} = \frac{{28}}{5}\) với \(p = \frac{{20 + 7 + 15}}{2} = 21\)

Phương trình mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến hai mặt cầu là (Q): \(3x + 4y + 30 = 0\)

Ta có \(d\left( {I;(Q)} \right) = \frac{{21}}{5}\), \(d\left( {J;(Q)} \right) = \frac{{96}}{5}\) nên \(d\left( {I;(Q)} \right) + IJ = d\left( {J;(Q)} \right)\)

Ta có mp(P) cắt hai mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right),\left( {{S_2}} \right)\) theo giao tuyến là hai đường tròn, trong đó đường tròn nhỏ ở trong đường tròn lớn khi \(\frac{{28}}{5} < d\left( {I;(P)} \right) < 7 \Leftrightarrow \frac{{28}}{5} < \frac{{\left| {2m + 35} \right|}}{{\sqrt {{m^2} + 25} }} < 7\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}45{m^2} – 140m > 0\\\frac{{684}}{{25}}{m^2} – 140m – 441 < 0\end{array} \right.\)

Và có m nguyên, nên \(m \in \left\{ { – 2; – 1;4;5;6;7} \right\}\).

=======

Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu (( S ): , ,((x)^(2))+((y)^(2))+((z)^(2))-2x-4y-20=0 ) và mặt phẳng (( alpha ): , ,x+2y-2z+7=0 ) cắt nhau theo một đường tròn có chu vi bằng:


Câu 54523 Thông hiểu

Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y-20=0\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):\,\,x+2y-2z+7=0\) cắt nhau theo một đường tròn có chu vi bằng:


Đáp án đúng: a

Ôn thi đánh giá năng lực 2023 - lộ trình 5v bài bản

khám phá


Phương pháp giải

Gọi I; R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu (S), giả sử mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cách I một khoảng là d và cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r, khi đó ta có \({{R}^{2}}={{r}^{2}}+{{d}^{2}}\).

Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng --- Xem chi tiết

...

Trong không gian $Oxyz,$ cho mặt cầu $\left( {{S}{1}} \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\l?

Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( {{S}_{1}} \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=16\) và \(\left( {{S}_{2}} \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=9\) cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn \(\left( C \right)\). Tìm tọa độ tâm của đường tròn \(\left( C \right)\).

A. \(\left( -\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{4};\dfrac{1}{4} \right)\).

B. \(\left( \dfrac{1}{3};\dfrac{7}{4};\dfrac{1}{4} \right)\).

C. \(\left( -\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{4};-\dfrac{1}{4} \right)\).

D. \(\left( -\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{4};-\dfrac{1}{4} \right)\).

Mặt cầu và mặt phẳng trong hình học Oxyz

Tóm tắt lý thuyết vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng trong hình học Oxyz, bài tập trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết.

Cho mặt cầu

 

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn
. Tâm
Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Tâm

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn
{ lấy hệ số
Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn
 chia cho -2 }

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Cho mặt phẳng

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Để xét vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu. Chúng ta tính khoảng cách từ tâm cầu đến mặt phẳng và so sánh khoảng cách đó với bán kính

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Trường hợp 1: Mặt phẳng cắt mặt cầu

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là hình tròn có tâm H và bán kính r

H là hình chiếu vuông góc của tâm I trên mặt phẳng (P)

{ Phương pháp tìm hình chiều vuôn góc của 1 điểm trên mặt phẳng }

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Công thức liên hệ bán kính mặt cầu và đường tròn giao tuyến

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Chú ý:

Đường tròn giao tuyến lớn nhất : Mặt phẳng cắt đôi mặt cầu, tâm cầu I thuộc mặt phẳng (P)

Đường tròn giao tuyến nhỏ nhất :

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn
 lớn nhất

Trường hợp 2: Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S): Mặt phẳng (P) là tiếp diện của mặt cầu

Điểm tiếp xúc H của mặt cầu và mặt phẳng là tọa độ hình chiếu của mặt cầu và mặt phẳng

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn
 là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

Trường hợp 3: Mặt phẳng không cắt mặt cầu

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

Bài giảng phương trình mặt cầu và các dạng bài phương trình mặt cầu hay gặp

Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng. Các dạng bài tập thường gặp 

Mặt cầu và đường thẳng, mặt cầu và 1 điểm trong hình học