Học ngành Cơ điện tử ở trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng có chất lượng không

Chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử 120TC được áp dụng cho các Khoá tuyển sinh (hệ chất lượng cao) từ năm 2018 đến năm 2019 (18CDTCLC, 19CDTCLC).

Tham khảo thêm CTĐT Kỹ thuật Cơ điện tử 150TC (2015-2018) tại đây.

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ điện tử – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực Cơ điện tử nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Sinh viên sau vài nằm tốt nghiệp chương trình đào tạo Chất lượng cao ngành Kỹ thuật Cơ điện tử, trường đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng sẽ có:

  1. Kiến thức chuyên môn toàn diện về lĩnh vực Cơ điện tử; nhận dạng các vấn đề kỹ thuật cấp bách trong xã hội liên quan đến lĩnh vực Cơ điện tử và đưa ra hướng giải quyết hợp lý; khả năng ứng dụng các nguyên lý, quy luật tự nhiên – xã hội trong công việc và cuộc sống;
  2. Khả năng lập luận, phân tích, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ liên quan trực tiếp đến lĩnh vực Cơ điện tử; khả năng thử nghiệm, sáng tạo và đánh giá các vấn đề liên quan đến chuyên ngành Cơ điện tử; khả năng áp dụng các chiến lược hợp lý để tự học tập và tiếp thu các kiến thức mới nếu cần thiết;
  3. Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm hiệu quả; khả năng thích ứng với xã hội và môi trường đa ngành, đa văn hóa; khả năng đọc, viết và giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ tiếng Anh trong công việc;
  4. Sức khỏe tốt, phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp tốt; ý thức phục vụ xã hội, cộng đồng; khả năng áp dụng các kỹ năng và kiến thức khởi nghiệp vào thực tế khi cần thiết.

1.3. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, người kỹ sư cơ điện tử có khả năng:

  1. Áp dụng các kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật để giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực Cơ điện tử;
  2. Áp dụng các kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành thuộc lĩnh vực Cơ điện tử để tạo ra các giải pháp phù hợp với các yêu cầu về y tế, an toàn, văn hóa, kinh tế, xã hội và môi trường của khu vực và quốc tế;
  3. Sử dụng các thiết bị thí nghiệm, các phần mềm mô phỏng chuyên dùng cần thiết cho lĩnh vực chuyên môn;
  4. Thực hiện các thí nghiệm, phân tích và diễn giải dữ liệu thí nghiệm để đưa ra các kết luận dựa trên các kiến thức kỹ thuật ngành Cơ điện tử;
  5. Lĩnh hội và áp dụng kiến thức mới, sử dụng chiến lược học tập phù hợp;
  6. Thể hiện trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp;
  7. Đưa ra các quyết định hợp lý dựa trên cơ sở xem xét sự tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh cụ thể của quốc tế, kinh tế, môi trường và xã hội;
  8. Tổ chức, triển khai làm việc nhóm hiệu quả;
  9. Chọn lựa chiến lược giao tiếp hiệu quả trong các ngữ cảnh khác nhau; đọc, viết và giao tiếp tốt bằng tiếng Anh trong công việc;
  10. Đánh giá tác động của các giải pháp kỹ thuật trong lĩnh vực kỹ thuật Cơ điện tử đối với cộng đồng, môi trường, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế.

2. Cơ hội nghề nghiệp

Ngày nay Cơ điện tử là lĩnh vực được Nhà nước đầu tư trọng tâm nhằm phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, do đsó các Kỹ sư Cơ điện tử có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp.

Do được đào tạo với các khối kiến thức tổng hợp từ các ngành học khác nhau như Cơ khí, điện tử, công nghệ máy tính… nên các kỹ sư Cơ điện tử hoàn toàn phù hợp với các vị trí công việc liên quan như: thiết kế cơ khí, thiết kế điện tử, thiết kế bộ điều khiển trung tâm, xây dựng chương trình hoạt động thông minh… Hiện nay sinh viên tốt nghiệp từ ngành Cơ điện tử đã và đang nắm các vị trí quan trọng trong các tập đoàn và nhà máy lớn như Intel, ôtô Trường Hải, DOOSAN Việt Nam, nhà máy lọc dầu Dung Quất…

Ngoài công việc chuyên môn như trên, người kỹ sư Cơ điện tử còn có thể thích ứng vào công việc của các lĩnh vực cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ cao… chẳng hạn như: điều hành và tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm, vận hành và điều hành hoạt động của các thiết bị công nghệ tự động…

3. Điểm mạnh của CTĐT Kỹ thuật Cơ điện tử 120TC so với CTĐT 150TC

Ngoài những đặc điểm được kế thừa từ CTĐT Kỹ thuật Cơ điện tử 150TC, CTĐT Kỹ thuật Cơ điện tử 120TC còn có các điểm mạnh sau:

  • Thời gian học tập rút xuống còn 04 năm với tổng số 120 tín chỉ – so với các CTĐT truyền thống là 5 năm và 150 tín chỉ;
  • Chương trình được thiết kế dựa trên các chương trình đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới đã được kiểm định theo tiêu chuẩn ABET (tổ chức kiểm định chất lượng của Hoa Kỳ chuyên kiểm định các chương trình đào tạo trong các lĩnh vực Kỹ thuật, Công nghệ, Điện toán và Khoa học ứng dụng) theo hướng giảm thời lượng học lý thuyết – dành nhiều thời gian làm dự án liên môn với sự tham gia của các doanh nghiệp (Project Based Learning – Học theo dự án) giúp sinh viên đáp ứng các tiêu chuẩn về kiến thức và các kỹ năng như khả năng giải quyết vấn đề, tự học, tự nghiên cứu, tư duy phản biện, sáng tạo cũng như giao tiếp và làm việc nhóm;
  • Cơ hội nâng cao vượt bậc trình độ tiếng Anh, là hành trang cần thiết để sinh viên tự tin, chủ động hội nhập: sinh viên sẽ có 1 học kỳ tập trung học ngoại ngữ đảm bảo đạt yêu cầu chuẩn đầu ra theo quy định để đáp ứng yêu cầu của chương trình học. Được hỗ trợ 100% lệ phí thi TOEIC quốc tế cho sinh viên tham gia đầy đủ & thực hiện đúng nội quy lớp học Anh ngữ do Trường tổ chức;
  • Được hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng phục vụ học tập trong thời gian khóa học ở Trường. Sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ, sinh viên thuộc các hộ nghèo, cận nghèo, sinh viên gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế được hỗ trợ đến 100% lãi suất vay của Ngân hàng chính sách xã hội;
  • Được thụ hưởng nhiều chính sách ưu đãi về học bổng, hỗ trợ học tập và chính sách ưu tiên trong xét ở nội trú tại Ký túc xá Trường, xét chọn đề tài nghiên cứu khoa học, xét chọn đi học nước ngoài theo chương trình trao đổi sinh viên, xét học bổng do cá nhân/ tổ chức tài trợ cho sinh viên có thành tích học tập cao và kết quả rèn luyện Tốt;
  • Đặc biệt, sinh viên năm 3-4 ngành Cơ điện tử có học lực Khá trở lên được tạo điều kiện tham gia các đề tài/dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm của giảng viên có sự tham gia của doanh nghiệp;
  • Nhà trường giữ mối liên lạc chặt chẽ với gia đình;
  • Nhà trường cam kết giới thiệu việc làm cho 100% sinh viên tốt nghiệp đạt loại Khá trở lên.

Học ngành Cơ điện tử ở trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng có chất lượng không
Cây Chương trình Đào tạo 120TC ngành Kỹ thuật Cơ điện tử

Phần này được cập nhật tháng 8/2020.

Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng

-

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022
*******

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

DA NANG VOCATIONAL TRAINING COLLEGE

(Trường công lập được nhà nước đầu tư thành trường chất lượng cao)

Địa chỉ: Số 99 Tô Hiến Thành, P. Phước Mỹ, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng

Điện thoại: 0236.3.942.790 – 0236.3.940.946

Website:danavtc.edu.vn * Facebook:www.facebook.com/DANAVTC/

NGÀNH NGHỀ VÀ CHỈ TIÊU TUYỂN SINH 2022

TT

Nghề tuyển sinh

Chỉ tiêu (HSSV)

Cao đẳng

Trung cấp

Liên thông Cao đẳng

Liên thông Đại học

Sơ cấp

1

Công nghệ Ô tô

270

120

25

25

40

2

Hàn

25

25

-

3

Cơ Điện Tử

90

-

-

25

35

4

Kỹ thuật lắp đặt Điện & ĐK trong CN

25

-

-

5

Tự động hóa trong công nghiệp

25

-

-

6

Điện công nghiệp

90

-

-

35

7

Điện tử công nghiệp

25

-

8

Kỹ thuật máy lạnh và ĐH không khí

120

75

25

9

May thời trang

35

25

-

35

10

Thiết kế thời trang

25

-

-

11

Công nghệ thông tin

105

-

-

25

35

12

Đồ họa đa phương tiện

35

35

-

13

KT sửa chữa, lắp ráp máy tính

35

50

25

14

Marketing thương mại

35

25

-

35

15

Kế toán doanh nghiệp

25

25

-

16

Logistic

35

-

-

17

Quản trị DN vừa và nhỏ

35

-

-

18

Quản trị khách sạn

70

-

-

35

19

Hướng dẫn du lịch

35

-

-

20

Quản trị nhà hàng

30

-

-

21

Quản trị lữ hành

30

-

-

22

Nghiệp vụ lưu trú

-

25

25

23

Nghiệp vụ nhà hàng

-

25

25

24

Chế biến món ăn

-

70

-

Tổng

1.200

500

Lớp chất lượng cao

1

Công nghệ ô tô

25

-

-

2

Điện công nghiệp

25

-

-

3

Cơ điện tử

25

-

-

THỜI GIAN TUYỂN SINH:

Từ tháng 3 hàng năm

HÌNH THỨC XÉT TUYỂN

- Cao đẳng: Xét điểm trung bình cộng các năm học THPT ≥ 5 điểm

- Trung cấp: Xét điểm năm học lớp 9 ≥ 5 hoặc tương đương trở lên

ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

- Cao đẳng: Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương trở lên, THCS (học hệ 9+)

- Trung cấp: Tốt nghiệp THCS hoặc tương đương trở lên

- Liên thông Cao đẳng: Đã hoàn thành văn hóa 12 và tốt nghiệp hệ trung cấp.

THỜI GIAN ĐÀO TẠO

- Cao đẳng:

Tốt nghiệp THPT: 2,5 năm hoặc Hoàn thành lớp 12

Tốt nghiệp THCS (học hệ 9+): 4,5 năm

- Trung cấp:

Tốt nghiệp THPT: 1,5 năm;

Hoàn thành lớp 12: 1,5 năm

Tốt nghiệp THCS: 1,5 năm (không học văn hóa); 2,5 năm (học văn hóa bổ sung)

- Hệ liên thông Cao đẳng:

Đúng ngành nghề: 1,5 năm.

Khác ngành nghề: 2,5 năm.

Học ngành Cơ điện tử ở trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng có chất lượng không