Làm thế nào để giảm thiểu lỗi khi nhập dữ liệu Trắc nghiệm

Câu 1. Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :

a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh . của một chủ thể nào đó.

d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 2. Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:

a. Gọn, nhanh chóng

b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời.)

c. Gọn, thời sự, nhanh chóng

d. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL

Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì I Tin học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ I Cơ sở dữ liệu (CSDL) là : Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh. của một chủ thể nào đó. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người. Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử: Gọn, nhanh chóng Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...) Gọn, thời sự, nhanh chóng Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL Bán hàng b. Bán vé máy bay c. Quản lý học sinh trong nhà trường c. Tất cả đều đúng Hệ quản trị CSDL là: Phần mềm dùng tạo lập CSDL Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Các thành phần của hệ CSDL gồm: CSDL, hệ QTCSDL CSDL, hệ QTCSDL, con người Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn Tính không dư thừa, tính nhất quán Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin Các câu trên đều đúng Khi xây dựng một CSDL ta tiếp cận theo trình tự mức nhìn nào sau đây ? Vật lý, khung nhìn, khái niệm b. Khái niệm, vật lý, khung nhìn c. Vật lý, khái niệm, khung nhìn d. Khung nhìn, khái niệm, vật lý Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL: CSDLàCon ngườiàHệ QTCSDL àPhần mềm ứng dụng Con ngườiàHệ QTCSDL àPhần mềm ứng dụng àCSDL Con ngườiàHệ QTCSDLàCSDLàPhần mềm ứng dụng Con ngườiàPhần mềm ứng dụng àHệ QTCSDL àCSDL Sự khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL . CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau, chứa thông tin về một vấn đề nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó. Tất cả đều sai Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL trên mạng máy tính. Người dùng cuối b. Người lập trình c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba người trên Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin Người lập trình b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên. Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL Người lập trình ứng dụng b. Người QTCSDL c. Người dùng cuối d. Cả ba người trên Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL CSDL chứa hệ QTCSDL CSDL là phần mềm máy tính, còn hệ QTCSDL là dữ liệu máy tính Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính, CSDL là dữ liệu máy tính Các câu trên đều sai CSDL và hệ QTCSDL giống nhau ở điểm Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính b. Đều là phần mềm máy tính c. Đều là phần cứng máy tính d. Đều lưu lên bộ nhớ ngoài của máy tính Access là Phần mềm ứng dụng b. Cơ sở dữ liệu c. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu d. Một chương trình trò chơi Access là hệ quản trị CSDL dành cho Máy tính cá nhân b. Các máy tính trong mạng toàn cầu c. Máy tính trong mạng diện rộng d. Không câu nào đúng Trong Access, một cơ sở dữ liệu thường là Một tệp (file) b. Tập hợp các bảng có liên quan với nhau c. Một sản phẩ phần mềm d. Không có đáp án nào đúng Dữ liệu củ CSDL được lưu ở Bảng (Table) b. Biểu mẫu (Form) c. Mẫu hỏi (Query) d. Báo cáo (Report) Câu 19: Khi nào thì có thể nhập dữ liệu vào bảng Ngay sau khi CSDL được tạo ra b. Bất khi nào có dữ liệu c. Bất cứ lúc nào cần nhập dữ liệu d. Sau khi bảng đã được tạo ra trong CSDL Câu 20: Số hiệu bản ghi để xác đinh các bản ghi và gán cho các bản ghi mới: Hệ quản trị CSDL b. Người thiết kế CSDL c. Người sử dụng CSDL d. Cả 3 phương án đều sai. Câu 21: Trong chế độ thiết kế, một trường thay đỏi khi Một trong những tính chất của trường thay đổi b. Tên trường thay đổi c. Kiểu dữ liệu của trường thay đổi d. Tất cả các phương án trên Câu 22: Độ lớn dữ liệu của trường có thể thay đổi ở đâu Trong chế độ thiết kế b. Trong chế độ trang dữ liệu c. Cả 2 đều đúng d. Cả 2 đều sai Câu 23: Thay đổi cấu bảng là Thêm trường mới b. Thay đổi trường c. Xoá trường d. Tất cả thao tác trên Câu 24: Sau khi thiết kế xong bảng, nếu ta không chỉ định khoá chính thì Access không cho lưu bảng Access không cho phép nhập dữ liệu Access đưa ra lựa chọn là tự động tạo ra trường khoá chính cho bảng. Tất cả đều sai Câu 25: Để chỉ định khoá cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện: Chọn Edit à Primary Key b. Chọn Table à Edit Key c. Chọn View à Primary Key d. Tất cả đều sai. Câu 26: Làm cách nào để giảm thiểu lỗi khi nhập liệu xác định tính hợp lệ của dữ liệu bằng tính chất Validation Rule Định nghĩa đúng kiểu dữ liệu thích hợp (Data Type) Định nghĩa độ dài thích hợp cho các trường (Field Size) Tất cả cách trên. Câu 27: Trong Access, một bảng ghi được tạo thành từ dãy các A. Trường B. Cơ sở dữ liệu C. Tệp (tập tin – file) D. bản ghi khác Câu 28: Chọn câu sai a. Một trường chứa một đơn vị thông tin bên bản ghi b. Có thể có các khoá chính giống nhau trong bảng c. Loại bỏ dư thừa sẽ làm tăng tính nhất quán trong cơ sở dữ liệu d. Tên trường có thể có chứa các ký tự số và không thể dài hơn 62 ký tự Câu 29: Chọn câu sai a. Chỉ có thể thực hiện các phép toán số học trên dữ liệu trường kiểu số b. Để xoá bản ghi trong bảng đã có dữ liệu, ta chọn bnar ghi và nhấn Delete. c. Có thể sử dụng phím Tab để di chuyển giữa các ô trong bảng ở chế độ trang dữ liệu. d. Nếu độ dài trường kiểu Text không được chỉ rõ thì Access gán cho nó là 25. Câu 30: Khi tạo một biểu mẫu để nhập liệu thì ta bắt buộc phải: a. Xác định hành động cho biểu mẫu đó b. Chọn bố cục biểu mẫu c. Xác định dữ liệu nguồn d. Nhập tên cho biểu mẫu. Câu 31: Có thể dùng đối tượng nào để cập nhật dữ liệu a. Bảng, mẫu hỏi b. Bảng, biểu mẫu c. Biểu mẫu, mẫu hỏi d. mẫu hỏi, boá cáo Câu 32: Chọn câu đúng a. Mỗi mẫu hỏi phải dùng hai bảng dữ liệu nguồn trở lên b. Khi muốn in CSDL phải sử dụng báo cáo c. Có thể cập nhật dữ liệu bằng nhiều cách d. Khi chỉnh sửa biểu mẫu phải hiển thị biểu mẫu ở chế độ trang dữ liệu Câu 33: Chọn câu sai: a. Chỉ có bảng là đối tượng lưu dữ liệu của CSDL b. Liên kết các bảng giúp dữ liệu lưu trữ được nhất quán hơn. c. Liên kết các bảng giúp tổng hợp dữ liệu được từ nhiều bảng. d. Có thể hiển thị báo cáo ở chế đọ trang dữ liệu để xem. Câu 34: Học sinh xem điểm của mình qua VNPT School , cách hiển thị thông tin về điểm đó là mức thể hiện nào của CSDL a. Mức vật lý b. Mức khái niệm c. Mức khung nhìn. d. cả 3 đều đúng Câu 35: Tạo khoá chính nhằm a. Phân biệt các bản ghi với nhau b. Phân biệt các trường với nhau c. Phân biệt các bản với nhau d. Phân biệt các CSDL với nhau Câu 36: Khi đã nhập dữ liệu cho bảng, không thể thực hiện công việc gì? Xoá các bản ghi đã nhập Nhập giá trị khác nhau trong các bảng ghi khác nhau Để trống trường khoá chính Sắp xếp bản ghi Câu 37: Bảng đang ở chế độ trang dữ liệu, mỗi hàng của bảng gọi là a. thuộc tính b. Bản ghi c. Bảng d. Khoá Câu 38: Trong Access để tạo CSDL mới, ta sử dụng lệnh nào? Create table in Design view b. File à New àBlank Database c. File à New à tên file d. Create table by using wizard Câu 39: Có mấy chế độ làm việc với các đối tượng ? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 40: Có mấy cách tạo đối tượng mới a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

Những tình huống máy cũng... chịu thua

Theo quy chế thi THPT và xét công nhận tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT, việc chấm thi có vài khâu khác với quy trình ở các năm trước. Ban chấm thi sẽ được tách ra 2 tổ tự luận và trắc nghiệm, có tổ trưởng phụ trách. Phải có công an đi kèm ở những khâu trọng yếu. Người tham gia chấm thi phải đảm bảo không mang tất cả những gì có thể ảnh hưởng đến công việc vào khu vực chấm thi.

Một chuyên gia từng chấm thi cho biết khâu đầu tiên là bài thi được quét qua máy để nhận dạng phiếu, sau đó kiểm dò. Tiếp theo là lấy dữ liệu đã được quét đưa vào phần mềm để ra kết quả. Phiếu nào không thể hiện được qua hình ảnh sẽ đưa qua bộ phận chỉnh sửa phiếu. Khi chỉnh sửa phải có công an ngồi sau lưng người xử lý dữ liệu để giám sát, đảm bảo không có tiêu cực. Phần mềm xử lý chuyên biệt cũng đều lưu tất cả những gì được chỉnh sửa trước đó.

Mỗi lần chỉnh sửa, người thực hiện bắt buộc phải tuân theo một quy định là không được cầm... bút chì trên tay. Sau đó, nội dung chỉnh sửa phải được in ra biên bản, ký tên (có cả công an ký). Phần chỉnh sửa này được xử lý lần nữa, hết lỗi mới đưa đáp án vào chấm ra kết quả. Bộ phận kỹ thuật chỉnh sửa làm các công đoạn này cũng khá mệt mỏi, thường xuyên phải thay người để đảm bảo sự tập trung.

Làm thế nào để giảm thiểu lỗi khi nhập dữ liệu Trắc nghiệm
Máy sẽ tự động báo khi phát hiện lỗi kỹ thuật trên bài thi

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, khi chấm bài thi tự luận phải tiến hành nghiên cứu, thảo luận kỹ về đáp án, biểu điểm và thực hiện nghiêm túc khâu chấm chung ban đầu theo quy định của quy chế thi. 

Các máy quét được áp dụng để chấm thi trắc nghiệm hiện nay tốc độ xử lý có thể lên đến vài trăm bài mỗi lần quét. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, đây là khâu dễ xuất hiện lỗi nhất. Đầu tiên là lỗi về số báo danh. Nhiều thí sinh (TS) có số báo danh bắt đầu từ số 0, cứ nghĩ không có giá trị nên không viết vào. Đến khi máy quét, chạy dạng số sẽ không nhận dạng được. Hoặc TS tô sai mã đề, tô đáp án không rõ, mờ. Thậm chí, trên thực tế có nhiều TS còn gạch chéo câu trả lời. Máy quét cũng có thể không nhận diện được khi giấy bị cuốn, nhăn đầu bài thi.

Chấm máy không được, chuyển qua chấm tay

Vì vậy mới có sự cố trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Một TS tại TP.HCM có 2,5 điểm môn tiếng Anh. Sau khi phúc khảo, chấm lại bằng máy, số điểm vẫn giữ nguyên. Nhưng khi chấm lại bằng tay, TS này được 10 điểm. Nguyên nhân sự cố hy hữu này được giải thích là giấy làm bài của TS ngắn hơn giấy khác khiến máy không nhận được!

Phần lớn các lỗi có thể chỉnh sửa và quét lại trên máy tính sau khi so sánh với bài làm gốc của TS. Nhưng có những bài thi không thể nào quét lại được vì máy không nhận diện nổi. Chẳng hạn, bài thi mắc lỗi... quá bẩn! Lỗi này xảy ra khi tay TS bẩn, khi làm bài lại tì mạnh tay lên giấy. Lúc này ban chấm thi phải lập hội đồng chấm tay bài của TS.

Phó phòng đào tạo một trường ĐH tại TP.HCM cho biết đây là lý do TS đi thi đều được dặn dò kỹ sử dụng bút chì 2B vì loại chì này có độ mịn và độ bóng tốt nhất. Kinh nghiệm cho thấy tô chì càng tốt, giấy càng sạch thì càng ít lỗi khi quét.

\n

Tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, thành viên Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia, kể lại có năm tất cả các bài trắc nghiệm đưa vào máy đều bị lỗi, không nhận diện được. Sau đó, lý do được xác định là do phiếu trả lời phát cho TS làm bài quá mỏng. Bộ phận kỹ thuật phải điều chỉnh lại độ nhạy của “mắt thần” để chấm.

Làm thế nào để giảm thiểu lỗi khi nhập dữ liệu Trắc nghiệm

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT kiểm tra dữ liệu từ máy quét chấm thi trắc nghiệm kỳ thi năm 2014

Ảnh: Đăng Nguyên

Nhiều khâu ngăn tiêu cực

Năm nay, để giám sát, Bộ GD-ĐT đề nghị mỗi trường ĐH cử ra 2 cán bộ thay Bộ làm công tác thanh tra việc chấm thi tại các địa phương. Tiến sĩ Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho biết để đảm bảo không có tiêu cực, năm nay ngoài việc chấm thi 2 vòng còn thay đổi đánh số túi bài thi để người chấm đầu không thể “nhờ vả”, can thiệp với người chấm sau.

Khi quét, kiểm dò, sửa lỗi phải sử dụng phần mềm của Bộ GD-ĐT. Dữ liệu quét xong phải lưu vào 2 CD, niêm phong, có giám sát của công an. Một đĩa gửi cho trưởng ban chấm thi, một gửi ra cho Bộ. Chỉ sau khi gửi về Bộ, tổ xử lý mới được tiếp tục sử dụng dữ liệu để chấm. Khi chấm xong, toàn bộ phần lưu trữ dữ liệu được xuất ra phần mềm theo cấu trúc Bộ quy định. Dữ liệu này lại lưu thành 2 CD, niêm phong, có giám sát, gửi cho trưởng ban chấm thi và cho Bộ một lần nữa.

Làm thế nào để giảm thiểu lỗi khi nhập dữ liệu Trắc nghiệm
Sẽ có nhiều đoàn giám sát chặt việc chấm thi

Ngay sau khi kết thúc kỳ thi THPT quốc gia, các địa phương đã bắt tay vào chấm thi. Bộ GD-ĐT sẽ thành lập nhiều đoàn thanh tra giám sát công tác chấm thi của địa phương.

Tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa đang đi thanh tra công tác chấm thi các địa phương cũng cho biết hệ thống máy chấm trắc nghiệm của các địa phương khá hiện đại. Bộ còn có một quy định để bảo mật. Đó là hiện nay Bộ chưa công bố hướng dẫn chấm thi, barem cho điểm. Sau khi các sở GD-ĐT gửi dữ liệu quét bài thi lần đầu, Bộ mới chuyển các hướng dẫn này để tiếp tục chấm. Ngoài ra, các năm trước Bộ có quy định sẵn số điểm mỗi câu hỏi trong bài thi thì năm nay số điểm mỗi câu có thể khác nhau, chỉ có thể biết được khi Bộ gửi hướng dẫn chấm thi.

Tây Ninh tiết kiệm 500 triệu đồng tiền chấm thi

Theo ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng Khảo thí - Công nghệ thông tin (Sở GD-ĐT Tây Ninh), để đảm bảo an toàn và tránh sai sót, thay vì quét một lốc bài thi tối đa 500 phiếu thì mỗi lần chỉ quét 24 bài cho từng phòng thi và quét từng môn riêng biệt. Trước lo ngại sai sót trong quá trình chấm trắc nghiệm, ông Tài cho biết 10 năm thực hiện chấm trắc nghiệm tại địa phương này, chưa phát hiện trường hợp nào có điều chỉnh điểm sau phúc khảo. Việc báo lỗi có thể xảy ra trong quá trình quét bài thi mà nguyên nhân chủ yếu do lỗi tô đáp án của TS nên máy không định vị được. Những lỗi này đều có thể xử lý được.

Ông Tài cho biết với trung bình khoảng 8.000 TS dự thi mỗi năm của tỉnh, việc chấm tự luận sẽ tiêu tốn khoảng 800 triệu đồng thù lao chấm thi. Rút xuống còn một môn tự luận năm nay dự kiến sẽ tiết kiệm được khoảng 500 triệu đồng.

Hà Ánh

Tin liên quan