Liệt kê những phương pháp chế biến sắn rau, quả

Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

Đề bài

Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

Lời giải chi tiết

- Các phương pháp chế biến rau, củ:

+ Đóng hộp

+ Sấy khô

+ Chế biến các loại nước uống

+ Muối chua

- Quy trình chế biến rau, củ đóng hộp:

Nguyên liệu rau, củ -> Phân loại -> Làm sạch -> Xử lí cơ học -> Xử lí nhiệt -> Vào hộp -> Bài khí -> Ghép mí -> Thanh trùng -> Làm nguội -> Bảo quản thành phẩm -> Sử dụng.

Loigiaihay.com

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    Câu 1 trang 137 Công nghệ 10: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Lời giải:

    – Quy trình chế biến gạo từ thóc như sau: Xay thóc đã làm sạch rồi sau đó thực hiện tách trấu, xát trắng, cuối cùng ta đánh bóng rồi đưa vào bảo quản.

    – Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền:

    + Cối xay để xay thóc.

    + Sàng để lọc trấu.

    + Cối để giã gạo lật.

    + Giần để loại tấm và cám.

    Câu 2 trang 137 Công nghệ 10: Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    Lời giải:

    – Một số phương pháp chế biến sắn:

    + Phơi khô sắn đã thái thành lát, chẻ thành khúc, sắn củ, sắn nạo thành sợi.

    + Chế biến bột sắn hoặc tinh bột sắn.

    + Làm thức ăn gia súc bằng cách lên men sắn tươi.

    Câu 3 trang 137 Công nghệ 10: Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

    Lời giải:

    – Các phương pháp chế biến rau, củ:

    + Xử lí công nghiệp và đóng hộp rau củ.

    + Sấy khô rau, quả để giảm bớt nước.

    + Ép rau củ, quả để chế biến thành các loại nước uống.

    + Thực hiện muối chua rau, củ.

    – Quy trình chế biến rau, củ đóng hộp: Phân loại rau, quả sau đó làm sạch, lần lượt xử lí cơ học và nhiệt rồi đưa vào hộp, lần lượt bài khí, ghép mí, thanh trùng. Sau đó ta làm nguội và đưa sản phẩm rau, quả đóng hộp vào bảo quản.

    Câu 2 trang 137 sgk Công nghệ 10

    Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    Lời giải:

    - Một số phương pháp chế biến sắn:

        + Phơi khô sắn đã thái thành lát, chẻ thành khúc, sắn củ, sắn nạo thành sợi.

        + Chế biến bột sắn hoặc tinh bột sắn.

        + Làm thức ăn gia súc bằng cách lên men sắn tươi.

    - Quy trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn

    Tinh bột sắn (hay tinh bột khoai mì) là sản phẩm dạng tinh bột trắng mịn được chiết xuất 100% từ củ sắn (khoai mì) tươi. Dưới đây là quy trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn, mời các bạn cùng tham khảo.

    Các bước chế biến sắn thành tinh bột sắn

    1. Mài xát sắn thành cháo bột
    2. Lọc bã
    3. Lắng thu hồi tinh bột
    4. Bảo quản tinh bột ướt

    Chi tiết:

    1. Mài xát sắn thành cháo bột

    Có thể dùng các dụng cụ khác nhau để mài xát sắn thành cháo bột. Dùng hai tay mài sát củ sắn trên bàn mài xát sắn thủ công có tấm kim loại đột gai. Năng suất 5 - 7 kg/giờ. Sử dụng bàn xát sắn tay quay có tấm kim loại đột gai gắn trên trục quay. Chậu hứng cháo bột có nước ngập mặt dưới của tấm kim loại đột gai để làm sạch mặt mài. Năng suất khoảnng 10 - 15 kg/giờ.

    Để tăng năng suất dùng máy xát sắn đạp chân như máy tuốt lúa. Tay răng tuốt lúa bằng tấm kim loại đột gai: Chiều dài trục sát chỉ khong 15 -20 cm tay để vừa sức chân đạp. Hạ nghiêng bàn đưa lúa để dẫn củ sắn vào mặt mài. Máy xát sắn đạp chân có thể đạt năng suất 100 kg/giờ.

    Nếu có động co kéo thì trục gỗ có đóng đinh cứng, nhỏ thay cho tấm kim loại đột gai. Máy xát sắn có động cơ đạt năng suất 300 - 500 kg/giờ.

    Cứ một phần cháo bột dùng bốn phần nước để lọc bỏ bã sắn. Vi lọc càng mịn thì tinh bột sắn thu được càng đẹp. Vi lọc được căng thành vỏ hoặc may thành túi cho dễ lọc. Tinh bột cùng với nước lọt qua vi lọc tạo thành dịch bột. Hứng dịch bột vào bể lắng.

    Bã sắn dùng làm nguyên liệu thức ăn gia súc, gia cầm.

    Đơn giản có thể dùng ni lông lót trong sọt thồ để lắng. Nếu ít, có thể dùng chậu lắng, rửa tinh bột.

    Bể lắng có dạng nằm, rộng đáy, không quá cao. Nếu là bể chuyên dùng để chế biến tinh bột sắn, cần có vòi xa cách đáy 10 - 15 cm. Lắng bột ít nhất 12 giờ (thường đề lắng qua đêm), khi bột đã lắng chắc dưới đáy bể, dùng ống cao su ống nhựa hoặc vòi x để gạn nước trên bề mặt bột. Khi gạn nước không làm xáo động tinh bột.

    Dùng nước sạch để rửa bề mặt tinh bột. Nước rửa bề mặt bột được pha vào dịch bột của mẻ sau nhằm tận thu bột. Sau đó, xúc tinh bột ra để bo qun. 2,5 - 3 kg củ sắn tưi cho 1 kg tinh bột ướt. Tỷ lệ tinh bột thu được phụ thuộc nhiều vào mức mịn của cháo bột, kỹ thuật lọc bã và thao tác gạn lắng tinh bột.

    Tinh bột ướt được bảo quản bằng ang, chum, vại, bể, túi ni lông. Càng giữ kín càng bo qun tinh bột được lâu.

    Nếu số lượng lớn, đựng tinh bột ướt trong túi ni lon rồi chôn kín dưới đất để gối vụ.

    Xem toàn bộ Soạn Công nghệ 10: Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm

    Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm – Câu 2 trang 137 SGK Công nghệ 10. Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    _ Một số phương pháp chế biến sắn:

    + thái lát, phơi khô

    + Chẻ , chặt khúc, phơi khô

    + phơi cả củ

    + Nạo thành sợi, phơi khô

    Quảng cáo

    + chế biến bột sắn

    + chế biến tinh bột sắn

    + làm men sắn tươi

    Quy trình chế biến tinh bột sắn:

    sắn thu hoach -> làm sạch -> nghiền nát -> tách bã -> thu hồi tinh bột -> bảo quản ướt -> làm khô -> đóng gói -> sử dụng.