Mẫu giáo an công nghệ 10 theo công văn 5512

Trên đây là giáo án một số bài trong chương trình công nghệ 10 theo công văn mới. Bạn đọc có thể xem trước để tham khảo. Những bài còn lại trong chương trình công nghệ 10 đều được soạn tương tự

Thông tin

  • Loại giáo án: Giáo án phát triển năng lực, có sẵn bản word để tải về
  • Mô tả: Giáo án được soạn đầy đủ, chi tiết theo 4 hoạt động với các phương pháp dạy học, tư liệu hình ảnh phong phú có chỉnh sửa nội dung theo công văn 5512 ban hành ngày 18/12/ 2020.
  • Môn học: công nghệ 10 
  • Đây là bản giáo án do nhóm biên soạn, chưa có trên mạng. Bạn đọc tham khảo để thấy được sự khác biệt. Các bài còn lại trong công nghệ 10 đều được soạn chi tiết, rà soát kỹ như bài mẫu ở trên. 

Phí tải: 

Cách tải miễn phí:

  • Bước 1: Chia sẻ link bài viết bất kì trên trang web lên Facebook hoặc Zalo
  • Bước 2: Để lại lời nhắn trên trang hoặc liên hệ [email protected]

Lưu ý thêm:

  • Trên hệ thống cũng có sẵn giáo án công nghệ lớp 10, 11, 12 theo công văn 5512. Nếu bạn đọc tải toàn bộ giáo án công nghệ 10, 11, 12 thì mức phí là: 400k (400.000 vnd)
  • Có đầy đủ giáo án các môn học khác

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

1. Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm keo đất.

- tả được cấu tạo keo đất nêu được những tính chất của keo đất (trao đổi ion và khả năng hấp phụ)

- Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo hoạt động trao đổi ion.

- Nêu được khả năng hấp phụ của đất, các phản ứng dung dịch đất, ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung dịch đất trong sản xuất.

- Phân biệt được đồ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo.

2. Năng lực: Giúp học sinh phát triển

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực quan sát

- Năng lực tư duy logic

- Năng lực vận dụng kiến thức vào trong các vấn đề thực tiễn đời sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Chuẩn bị hồ sơ tài liệu

- Phiếu học tập

- Một số hình (sơ đồ) trong SGK.

- Mẫu đất khô, đường, hai ly nước sạch

2. Chuẩn bị của học sinh

- Học bài cũ

- Nghiên cứu bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục đích:

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em hãy nêu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?

Câu 2: Thế nào phương pháp nuôi cấy tế bào? sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

Quy trình:

Chọn vật liệu nuôi cấy khử trùng tạo chồi tạo rễ cấy cây vào môi trường thích ứng → trồng cây trong vườn ươm.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Trong trồng trọt giống cây trồng quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Ngoài giống, đất trồng cũng đóng góp một phần quan trọng cho cây trồng, đất tốt, đầy đủ chất dinh dưỡng cây mới thể sinh trưởng - phát triển tốt. Như vậy, để biết được tính chất của đất trồng ra sao cũng như khả năng hấp phụ của đất, phản ứng của dung dịch đất độ phì nhiêu của đất hôm nay chúng ta vào bài mới bài 07: “Một số tính chất của đất trồng”.

B. HOAT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.

a) Mục đích: Nắm được khả năng hấp thụ của đất.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm về tính chất hoà tan của đất và lấy đường làm đối chứng:

2 cốc thuỷ tinh:

+ Cốc1: Đựng đất bột, đổ nước sạch vào khuấy đều.

+ Cốc 2: Đựng đường giã nhỏ cho nước sạch vào.

- Nhận xét sự khác nhau giữa hai cốc?

- Hãy giải thích sao nước pha đường thì trong, còn nước pha đất thì đục?

Vậy keo đất là gì?

Phát phiếu học tập

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu điền đúng cấu tạo của 2 loại keo đất (2p)

- Cấu tạo của hạt keo đất ?

- GV treo đồ cấu tạo của keo đất cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1 : So sánh keo âm keo dương

Giải thích tại sao keo đất mang điện?

I. Keo đất khả năng hấp phụ của đất.

1. Keo đất

a. Khái niệm

những phần tử kích thước <1µm, không hòa tan trong nước trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước).

b. Cấu tạo keo đất: Gồm

- Nhân keo.

- Lớp ion quyết định điện:

+ Mang điện âm: Keo âm.

+ Mang điện dương: Keo dương.

- Lớp ion bù gồm 2 lớp:

+ Lớp ion bất động.

+ Lớp ion khuyếch tán

Nhấn mạnh phần cấu tạo tầng ion khuếch tán từ đó khai thác tính hấp phụ keo đất.

GV: - Làm các khái niệm: Hấp phụ, hấp thu, hấp thụ

- Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?

* BS: Ngoài khả năng hấp phụ còn khả năng trao đổi ion với dung dịch đất: VD

[KĐ] 2H+ + (NH4)2SO4 [KĐ] 2NH4 + + H2SO4

GV: Từ khả năng hấp phụ của đất, em nào thể khai thác được ý nghĩa kỹ thuật của tính chất trên?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Quan sát đồ làm việc theo nhóm báo cáo kết quả

* Hiện tượng:

- Cốc 1: Nước đục

- Cốc 2: Nước trong.

*Giải thích: Đường đã hoà tan trong nước nên trong, còn các phân tử nhỏ của đất không hoà tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng: huyền phù.

HS rút ra từ thí nghiệm định nghĩa keo đất

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Kết quả phiếu học tập:

- Giống: Nhân, lớp ion quyết định điện lớp ion

* Keo đất khả năng trao đổi ion của mình lớp ion khuyếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính sở của sự trao đổi dinh dưỡng

2- Khả năng hấp phụ của đất :

khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét...; hạn chế sự rửa trôi.

bù. Lớp ion gồm lớp ion bất động lớp ion khuyếch tán

- Khác nhau lớp ion quyết định: keo âm lớp ion quyết định âm, lớp ion dương, keo dương lớp ion quyết định dương, lớp ion bù âm.

- keo đất các lớp ion bao quanh nhân tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Phản ứng của dung dịch đất

a) Mục đích: Nắm được khái niệm, các loại phản ứng của dd đất

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đặt câu hỏi, liên hệ thực tế, đưa ra bài học

- Đất có những loại phản ứng nào?

- Vai trò của nồng độ ion H+ ion OH- trong phản ứng dung dịch đất?

- Độ chua của đất được chia thành mấy loại? những loại nào?

- Độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng khác nhau ở những điểm nào?

II. Phản ứng của dung dịch đất

A. Khái niệm:

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua ([H+] > [OH-]), tính kiềm ([H+] < [OH-]) hoặc trung tính ([H+] = [OH-]) của đất. Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ [H+] [OH-] quyết định.

- Các loại đất nào thường là đất chua?

* GV liên hệ: Đất lâm nghiệp phần lớn chua và rất chua, pH < 6,5

Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa trung tính ít chua (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long), đất mặn kiềm.

Các loại đất còn lại đều chua. Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.

- Làm thế nào để cải tạo độ chua của đất?

Liên hệ:

- Cần làm gì để cải tạo đất chua và kiềm?

Bón quá nhiều phân hoá học dẫn đến hậu quả gì?

Vậy nhiệm vụ của người sản xuất nông nghiệp khắc phục hậu quả trên như thế nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động nhân hoàn thành các bài tập

+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

B. Các loại phản ứng của dd đất:

1. Phản ứng chua của đất:

Hoạt động 3: Độ phì nhiêu của đất

Phản ứng kiềm (Na2CO3, CaCO3)

Độ chua tiềm tàng (H+, Al3+ trên bề mặt keo đất)

Phản ứng của dung dịch đất

Độ chua hoạt tính (H+ trong dung dịch đất)

a) Mục đích: Nắm được khái niệm, phân loại một số phương pháp giúp cải thiện độ phì nhiêu của đất

b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

+ GV: quan sát và giúp đỡ học sinh

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS nghiên cứu SGK và trả lời

- Phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi...

- Đất thoái hóa, bạc màu, cằn cỗi, dinh dưỡng mất cân đối, vi sinh vật bị phá hủy, tồn chất độc hại.

- Đất tơi xốp, giữ được phân chất khoáng cần thiết cho cây, đủ oxi cho hoạt động của vi sinh vật và rễ cây.

- Chăm sóc tốt, bón phân hợp (Phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi…)

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

III. Độ phì nhiêu của đất

1. Khái niệm

khả năng của đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.

2. Phân loại:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

Câu hỏi: Có những biện pháp nào để cải thiện độ phì nhiêu của đất?

c) Sản phẩm: HS làm và trả lời cá nhân

d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.

- Chuẩn bị bài thực hành: mỗi nhóm 2 3 mẫu đất khô, mỗi mẫu khoảng bằng ½ bao diêm đựng vào túi nilông nhỏ, 1 thìa nhựa hoặc 1 thìa sứ màu trắng.

* RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:

Tiết PPCT:

Tiết 13 - Bài 13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH

TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Biết được nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật (vsv)

- Biết được tính chất và đặc điểm của một số loại phân vsv thường dùng

- Biết được cách sử dụng các loại phân vsv một cách hợp lí đạt hiệu quả cao.

2. Năng lực

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tư duy logic

- Năng lực quan sát, tìm mối liên hệ

- Năng lực làm việc nhóm

- Năng lực vận dụng kiến thức vào trong các vấn đề thực tiễn đời sống.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Chuẩn bị hồ sơ tài liệu

- Chuẩn bị phiếu học tập

2. Chuẩn bị của học sinh

- Học bài cũ

- Nghiên cứu bài mới

- Chuẩn bị giấy A0, bút xạ màu xanh, thước (nhóm: 1 giấy A0, 1 bút, 1 thước)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Tạo hứng khỏi cho học sinh trước khi học bài mới

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em biết gì về phân vi sinh?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

* Mở bài: Phân vi sinh vật dược sản xuất dựa vào sở khoa học nào? Bao gồm những loại nào cách sử dụng cụ thể từng loại ra làm sao sẽ được sáng tỏ trong bài học hôm nay của chúng ta.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật

a) Mục đích: Trình bày được công nghệ vi sinh, trình bày được nguyên bản sản xuất phân vi sinh

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

I. Nguyên sản xuất phân

- Công nghệ vi sinh là gì?

- Cho biết các loại phân vi sinh vật dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp?

- Trình bày nguyên lí sản xuất phân vsv?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức

vi sinh vật

- Công nghệ vi sinh nghiên cứu, khai thác các hoạt động sống của vsv để tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế xã hội.

- Nguyên sản xuất: Nhân giống chủng vsv đặc hiệu, sau đó trộn với chất nền.

Hoạt động 2: Một số loại phân vsv thường dùng

a) Mục đích: Trình bày được các điểm bản của phân vi sinh: khái niệm, ví dụ, thành phần, cách sử dụng

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, cho các nhóm

II. Một số loại phân vsv thường dùng

1. Phân vsv cố định đạm

Trên đây là giáo án một số bài trong chương trình công nghệ 10 theo công văn mới. Bạn đọc có thể xem trước để tham khảo. Những bài còn lại trong chương trình công nghệ 10 đều được soạn tương tự

Thông tin

  • Loại giáo án: Giáo án phát triển năng lực, có sẵn bản word để tải về
  • Mô tả: Giáo án được soạn đầy đủ, chi tiết theo 4 hoạt động với các phương pháp dạy học, tư liệu hình ảnh phong phú có chỉnh sửa nội dung theo công văn 5512 ban hành ngày 18/12/ 2020.
  • Môn học: công nghệ 10 
  • Đây là bản giáo án do nhóm biên soạn, chưa có trên mạng. Bạn đọc tham khảo để thấy được sự khác biệt. Các bài còn lại trong công nghệ 10 đều được soạn chi tiết, rà soát kỹ như bài mẫu ở trên. 

Phí tải: 

  • Học kì 1: 150k (150.000 vnd)
  • Học kì 2: 150k (150.000 vnd)
  • Cả năm: 200k (200.000 vnd)

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Add Zalo hoặc gọi điện tới số: 0386 168 725 để nhận tài liệu

Lưu ý thêm:

  • Trên hệ thống cũng có sẵn giáo án công nghệ lớp 10, 11, 12 theo công văn 5512. Nếu bạn đọc tải toàn bộ giáo án công nghệ 10, 11, 12 thì mức phí là: 400k/học kì, 500k/cả năm
  • Có đầy đủ giáo án các môn học khác

Từ khóa tìm kiếm: mẫu giáo án công nghệ 10 công văn 5512, tải giáo án công nghệ 10 5512, tham khảo giáo án công nghệ 10 theo công văn 5512, chuẩn giáo án 5512 môn công nghệ 10