Nơi dung chính của đoạn thơ Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi

ẩn dụ : đẹp vô cùng- rừng cọ, đồng xanh, sông Lô, hò ô,...

Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,

với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!

Thơ sau và trả lời câu hỏi: “đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào là nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát chuyến phà dào dạt bến nước Bìnhca”.1)xác định phương thức biểu đạt chính.2)nêu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu thơ nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát.3)tìm hai từ đồng nghĩa với tổ quốc. 4) nêu nội dung chính

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát

Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...

⇒ Tác dụng của biện pháp tu từ của đoạn thơ : Đoạn thơ ca ngợi, làm nên một bức tranh đẹp về thiên nhiên đất nước, bức tranh ấy tạo ra một niềm tự hào tràn trề với với Tổ quốc Việt Nam thân yêu. 

⇒ Biện pháp tu từ trong đoạn thơ : Ẩn dụ, nói lên biểu cảm của tác giả. 

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng : 

Câu cảm thán : Từ ''ơi''

Từ láy làm cho Tổ quốc thêm tươi đẹp : ''Ngào ngạt'', ''dào dạt''.

Những câu hỏi liên quan

Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lười các câu hỏi từ 1-5: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt, bến nước Bình Ca ( Ta đi tới, Tố Hữu)
 

Câu 1(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên

Câu 2(1,0 điểm): Tìm thành phần gọi đáp trong câu thơ: Đẹp vô cùng Tổ

Câu 3(1,0 điểm): Tìm thành phần gọi đáp trong câu thơ: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!

Câu 4(1,5 điểm): Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu thơ: Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Câu 5(1,0 điểm): Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng yêu nước

Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:

a) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát

Chuyến phà dào dạt bến nước bình ca.

(Tố Hữu, Ta đi tới)

c) - Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.

- Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.

(Nguyễn Công Hoan, Người ngựa, ngựa người)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nội dung của đoạn trích sau "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… Ai qua Phú Thọ Ai xuôi Trung Hà Ai về Hưng Hoá Ai xuống khu Ba Ai vào khu Bốn Đường ta đó, tự do cuồn cuộn Bốt đồn Tây đã cuốn sạch rồi! Sông Thao nao nức sóng dồi Ai về Hà Nội thì xuôi cùng thuyền"

Các câu hỏi tương tự

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .