Phân tích 23 ra thừa số nguyên to

Nhập một số nguyên dương để biểu diễn dưới dạng tích các thừa số nguyên tố:

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số dương được gọi là hợp số.

Định lý: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích những thừa số nguyên tố, và sự phân tích này là duy nhất nếu không kể đến thứ tự của các thừa số".

Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thử chia lần lượt số đó cho các số nguyên tố như 2, 3, 5, 7, ...

TOÁN LỚP 6 Giải bài tập Toán 6 - Tập 1 LỚP 6 

Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

A. Tóm tắt kiến thức:

Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố và cách phân tích này là duy nhất.

B. Phương pháp phân tích

  1. Để phân tích một số a ra thừa số nguyên tố; trước tên ta chia a cho số nguyên tố 2(nếu a chia hết cho 2) để được thương là a1. Nếu a1 chia hết cho 2 thì ta tiếp tục chia cho 2 đến khi được thương là một số không chia hết cho 2 thì đem thương này chia cho 3… và tiếp tục chia dần cho các số nguyên tố lớn hơn 5; 7; 11…
  2. Có nhiều cách để thực hiện phân tích nhưng nên sử dụng cách phân tích theo cột dọc, vừa đơn giản vừa ít nhầm lẫn.

Phân tích 23 ra thừa số nguyên to

Phân tích 23 ra thừa số nguyên to

Phân tích 23 ra thừa số nguyên to

Phân tích 23 ra thừa số nguyên to

$15. PHÂN TÍCH MỘT số RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố và cách

phân tích này là duy nhất. B. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1. Để phân tích một số a ra thừa số nguyên tố; trước tiên ta chia a cho số nguyên tố 2 (nếu a chia hết cho 2) để được thương là ai. Nếu a chia hết cho 2 thì ta tiếp tục chia cho 2 đến khi được thương là một số không chia hết cho 2 thì ta đem thương này chia cho 3. . . và tiếp tục chia dần cho các số nguyên tố lớn hơn 5; 7; 11. .. 2. Có nhiều cách để thực hiện phân tích nhưng nên sử dụng cách phân tích

theo cột dọc, vừa đơn giản vừa ít nhầm lẫn. ? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.

Hướng dẫn 420 = 22.3.5.7

C. BÀI TẬP 125 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : a) 60;

b) 84; d) 1035;

e) 400;

Hướng dẫn

c) 285; g) 1000000

84

=

3

=

7

ź ‘3 Vậy 60 = 22.3.5 ;

Ź 5 84 = 22.3.7

N

285

3

Ta có thể phân tích theo cột dọc và được :

84 30 2 42 | 2 15 3 21 / 3

95

or

19

19 1

or

o

r

84 = 22.3.7

285 = 3.5.19

60 = 22.3.5

10353 345

_ܟܬܟܬܟܬܟܬ ܗ_

– ore on the

1035 = 32.5.23 400 = 24.52 Ta biết 10 = 2.5 mà 1000000 = 10^. Vậy 1000000 = 26.56. 126 An phân tích các số 120, 300, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:

120 = 2.3.4.5; 306 = 2.3.51; 567 = 92.7. An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.

Hướng dẫn Phân tích 120 = 2.3.4.5 là sai vì có thừa số 4 không phải là thừa số nguyên tố. Phân tích đúng là 120 = 2.3.5 Phân tích 306 = 2.3.51 sai vì thừa số 51 = 3.17 là hợp số. Phân tích đúng là 306 = 2.32.17 Phân tích 567 = 9”.7 sai.

Phân tích đúng là : 567 = 3^.7. 127 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết

cho các số nguyên tố nào ? a) 225; b) 1800

c) 1050;

d) 3060.

Hướng dẫn a) Ta có 225 = 32.5”. Số 225 chia hết cho hai số nguyên tố là 3 và 5. b) 1800 = 2.32.5 số 1800 chia hết cho ba số nguyên tố 2; 3; 5. c) 1050 = 2.3.5”.7. Số 1050 chia hết cho bốn

Số nguyên tố là 2, 3, 5, 7. d) 3060 = 22.32.5.17. Số 3060 chia hết cho bốn số nguyên tố là 2, 3, 5, 17.

128 Cho a = 2.5”.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?

Hướng dẫn Chỉ có các số 4, 8, 11, 20 là ước của a; số 16 không phải là ước của a vì | 16 = 2 mà a chỉ chứa 2 nên a không chia hết cho 16.

LUYỆN TẬP • 12. a) Cho số a = 5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.

b) Cho số b = 2. Hãy viết tất cả các ước của b. c) Cho số c = 3*.7. Hãy viết tất cả các ước của c.

Hướng dẫn a) Dễ thấy 5, 13 là các ước của a. Ngoài ra 1 và a cũng là ước của a. Vậy :

U(a) = {1; 5; 13; 65} b) Tương tự Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c)

V(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63). i30 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số :

51; 75; 42; 30.

Hướng dẫn 51 = 3.17. U(51) {1; 3; 17; 51} 75 = 3.5”. Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 75} 42 = 2.3.7. Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

30 = 2.3.5. U(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30). t31 a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số. b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết rằng a < b.

. Hướng dẫn a) Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố : 42 = 2,3.7

42 có các ước là 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42. Vậy ta có các cặp số sau đây cho ta tích là 42.

1R 42; 2 x 21; 3 x 14; 6 x 7. b) Tương tự như trên, ta có : a = 1 , b = 30

a = 2 , b = 15 a = 3, b = 10

a = 5 , b = 6. 132 Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bị ở các

túi đều bằng nhau. Tâm có thể xếp 28 viên bị đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).

Hướng dẫn Số bị trong mỗi túi và số túi đều phải là ước của 28. Phân tích 28 ra thừa số nguyên tố ta được : 28 = 2^7 và được Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bị của mình vào 1 túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc 28 túi. Ta có 6 cách xếp theo bảng sau :

Cách |Số túi | Số bị trong mỗi túi

1

or AC

vl

14

1 –

1628

28 183 a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111. b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp.

**. * = 111

Hướng dẫn 111 = 3.37. Tập hợp các ước của 111 là (1, 3 ; 37, 111) b) Ta có : 37.3 = 111

a)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Phân tích các số 36; 100; 1000 ra thừa số nguyên tố. 2. Phân tích các số 884; 1729 ra thừa số nguyên tố.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

  • Giải Toán Lớp 6
  • Sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
  • Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
  • Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 159 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

a. 120

b. 900

c. 100000

Lời giải:

a. 120 = 23.3.5

b. 900 = 22.32.52

c. 100000 = 25.55

Bài 160 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?

a. 450

b. 2100

Lời giải:

a. 450 = 2.32.52

Số 450 chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5

b. 2100 = 22.3.52.7

Số 2100 chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5 và 7

Bài 161 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Cho a = 22.52.13

Mỗi số 4;25;13;20;8 có là ước của a không?

Lời giải:

Vì 22 = 4 nên a = 22.52.13 không chia hết cho 8

Suy ra chỉ các số 4;25;13;20 là ước của a

Bài 162 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Hãy viết tất cả các ước của a,b,c biết rằng:

a. a= 7.11

b. b = 24

c. c = 32.5

Lời giải:

a. a = 7.11. Tập hợp ước của a là : {1,7,11,77}

b. b = 24. Tập hợp các ước của b là: {1;2;4;8;16}

c. c = 32.5. tập hợp các ước của c là : {1;3;5;9;15;45}

Bài 163 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số

Lời giải:

Vì tích của hai số bằng 78 nên mỗi số là ước của 78.

Ta có; 78 = 1.78 = 2.39 = 3.26 = 6.13

Vậy hai số đó là: 1 và 78; 2 và 39; 3 và 26; 6 và 13.

Bài 164 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Tú có 20 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy túi?(kể cả trường hợp xếp vào 1 túi)

Lời giải:

Vì số bi ở các túi đều bằng nhau nên số túi là ước của 20

Ta có: Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

Vậy bạn Tú có thể xếp 20 viên bi vào 1;2;4;5;10;20 túi.

Bài 165 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp:

*.** = 115

Lời giải:

Vì *.** = 115 nên * là ước có một chữ số và ** là ước có hai chữ số của 115.

Ta có Ư(115) = {1;5;23;115}

Bài 166 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên a, biết rằng: 91 ⋮ a và 10 < a < 50

Lời giải:

Vì 91 ⋮ a nên a là ước của 91.

Ta có Ư(91) = {1;7;13;91}

Vì 10 < a < 50 nên a = 13

Bài 167 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.

Ví dụ: các ước của 6 (không kể chính nó) là 1;2;3

Ta có 1 + 2 + 3 = 6. Số 6 là số hoàn chỉnh

Tìm các số hoàn chỉnh trong các số sau: 12;28;476

Lời giải:

Ta có Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16

Suy ra số 12 không phải là số hoàn chỉnh

Ta có Ư(28)= {1;2;4;7;14;28}

1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28

Suy ra số 28 là số hoàn chỉnh

Ta có: Ư(476) = {1;2;4;7;14;28;34;68;119;238;476}

1 + 2 + 4 + 7 + 14 + 28 + 34 + 68 + 119 + 238 = 532

Suy ra số 476 không phải số hoàn chỉnh

Bài 168 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số du bằng 9. Tìm số chia và thương.

Lời giải:

Gọi m là số chia, n là thương ( m, n ∈ N, n > 9)

Ta có: 86 = m.n + 9 ⇒ m,n = 86 – 9 = 77

Vì m.n = 77 nên n là ước của 77

Ta có Ư(77) = {1;7;11;77}

– nếu n = 11 thì m = 7

– nếu n = 77 thì m = 1

Bài 15.1 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Phân tích số 7140 ra thừa số nguyên tố, ta được biểu thức nào?

(A) 3.4.5.119 ;

(B) 2.2.3.5.119 ;

(C) 22.3.5.119 ;

(D) Một biểu thức khác.

Hãy chọn phương án đúng.

Lời giải:

Chọn (D) Một biểu thức khác.

7140 = 22 .3.5.7.17

Bài 15.2 trang 126 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 46620.

Lời giải:

46620 = 22.32.5.7.37 = (5.7).(22.32).37 = 35.36.37

Bài 15.3 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075.

Lời giải:

12075 = 3.52.7.23 = (3.7).23.(52) = 21.23.25

Bài 15.4 trang 26 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên n, biết:

1 + 2 + 3 + 4 + … + n = 465

Lời giải:

Ta có n(n + 1) : 2 = 465 nên n(n + 1) = 930

Đáp số: n = 30