Quá trình đường phân gồm bao nhiêu phản ứng

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

a. Giai đoạn 1-Là giai đoạn phosphoryl hóa glucose-Gồm 3 phản ứng Phản ứng 1: Phản ứng phosphoryl hóa glucose:- Phản ứng tạo glucose-6-phosphate từ glucose là phản ứng một chiềuđược xúc tác bới enzyme hexokinase- Phản ứng mượn 1ATPGlucose + ATPglucose-6-phosphate + ADP10  Phản ứng 2: Chuyển hóa glucose-6-P thành fructose-6-PDưới tác dụng của enzyme đồng phân hóa [isomerase] – enzymephosphohexose isomerase, glucose-6-phosphate dễ dàng chuyển hóathành fructose-6-phosphate. Đây là phản ứng thuận nghịch nên sựthay đổi năng lượng tự do nhỏ.Phản ứng 3: Phản ứng phosphoryl hóa fructose-6-phosphate thànhfructose-1,6-biphosphate:-Là phản ứng một chiều ở điều kiện sinh lý tế bào được enzymephosphofructo-kinase [PFK-1] xúc tác. Fructose-6-phosphate tiếp tụcbị phosphoryl hóa ở C1 tạo dẫn xuất fructose-1,6-biphosphate.Phản ứng có mượn 1 ATP.-ở một số vi khuẩn và đa số thực vật có mặt enzymephosphofructokinase sử dụng pyrophosphate [PPi] chứ không phải ATPlàm chất cho nhóm phosphate. PFK là enzyme điều hòa trao đổi chấtquan trọng nhất trong quá trình đường phân.11 Fructose-6-P + PPiFructose-1,6-biphosphate + PiĐây là phản ứng cơ bản chuẩn bị cho giai đoạn phân giảimonosaccharide theo kiểu yếm khí và hiếu khí.b.Giai đoạn 2:Là giai đoạn cắt mạch cacbon từ 6C thành 2 phân tử khác nhau vớimỗi phân tử là 3C gồm 2 dạng aldehyd và ceton.Gồm 2 phản ứng:Phản ứng 4:Phản ứng phân cách fructose-1,6-biphosphate thành 2phân tử đường 3CPhân tử fructose do chứa 2 gốc phosphate ở 2 vị trí đối xứng nên cóthể dễ dàng bị cắt đứt thành 2 phân tử phosphotriose :fructose-1,6biphosphate bị cắt thành 3-phosphate glyceraldehyde và dihydroxyacetonphosphate.Aldolase của mô động vật có xương sống không cần cation hóa trị 2,nhưng nhiều aldolase của vi sinh vật cần Zn 2+ cho hoạt động củachúng.Phản ứng 5: sự biến đổi tương hỗ lẫn nhau giữa các đường 3C –chuyển hóa nội phân tử triose phosphate.12 Hai chất phosphotriose hình thành ở trên dưới tác dụng của triosephosphate isomerase lại có thể chuyển từ chất nọ sang chất kia:Sau giai đoạn phân cách mạch C tiếp theo là quá trình OXH-K khi đóglyceraldehyde-3-phosphate tham gia vào sự chuyển hóa.Khi ở trạng thái cân bằng dihydroxyacetone phosphate chiếm ưu thế,nhưng đồng thời với sự chuyển tiếp glyceraldehyde-3-phosphate,dihydroxyacetone phosphate lại biến thành glyceraldehyde-3phosphate nên quá trình biển đổi này xảy ra hầu như hoàn toàn.Nên có thể coi như 1 phân tử fructose-1,6-biphosphate thành 2 phântử glyceraldehyde-3-phosphatec.-Giai đoạn 3:Là giai đoạn chủ yếu: oxy hóa phospho aldehid glycerinnicGồm 2 phản ứng:Phản ứng 6: Oxy hóa glyceraldehyde-3-phosphate thành 1,3biphosphoglycerate.-Đây là phản ứng tích lũy năng lượng đầu tiên trong chu trình đườngphân.-Xúc tác cho phản ứng này là enzyme 3-P glyceraldehydedehydrogenase, có coenzyme NAD+, trong trung tâm hoạt động cónhóm – SH.-Trong đó nhóm aldehyde của glyceraldehyde-3-phosphate bị mất hydrokhông biến thành nhóm cacbocylic như bình thường mà thành nhóm13 aldehyde chứa phosphate [acylphosphate] có mức năng lượng tự docao. Còn chất nhận hydro ở dạng ion hydride là NAD + tạo ra NADH, H+.Tức là sau khi tạo phức hợp E-S và NADH +, H+, là phức không bền nênkhi có mặt phosphate vô cơ nó sẽ tạo thành 1,3-biphosphoglycerate vàgiải phóng enzyme ở trạng thái tự do.Phản ứng 7: Chuyển nhóm phosphate từ 1,3-biphosphoglycerate choADP.-Trong phản ứng này gốc phosphate cao năng của 1,3biphosphoglycerate chuyển cho ADP để tạo ATP [oxy hóa phosphoryhóa mức cơ chất] và 3-P glycerate.-Năng lượng trong nhóm acylphosphate được sử dụng để tổng hợp ATPtừ ADP và phosphate vô cơ Pi. Năng lượng giải phóng được tích lũy lạitrong ATP.-Phản ứng tạo 2 ATP14 d.Giai đoạn 4:- Là giai đoạn dephophoryl hóa và chuyển vị đồng phân- Gồm 3 phản ứng:Phản ứng 8: Chuyển hóa 3-P glycerate thành 2-P glycerateĐây là một phản ứng thuận nghịch. Chuyển hóa 3-P glyceratethành 2-P glycerate [chuyển gốc P nội phẩn tử] nhờ enzymephosphoglycerate mutase cần Mg2+ cho hoạt động của nó.15 Phản ứng 9: Dehydrate hóa 2-P glycerate-Đây là một phản ứng thuận nghịch. 2-phosphoglycerate bị loại nướctạo thành phosphoenolpyruvate, nhờ tác dụng của enzyme enolase[enolase được hoạt hóa nhờ Mg2+, Mn2+…]Phosphoenolpyruvate có mức năng lượng tự do rất cao [-61,9 KJ/mol],mặc dù mức năng lượng tự do thay đổi của phản ứng là nhỏ 7,5KJ/mol.-Phản ứng 10: Tạo pyruvate16 -Là phản ứng phosphory hóa. Chuyển nhóm phosphate từphosphoenolpyruvate đến ADP, phản ứng được xúc tác bởi enzymepyruvat kinase, để tạo ATP và pyruvate.Phản ứng tạo 2 ATP-Sản phẩm pyruvate ở dạng enol, sau đó enolpyruvate nhanh chóngbiến đổi sang dạng ketone của nó là pyruvate [hay acid pyruvic] phổbiến ở pH=7.-Pyruvat kinase bị kìm hãm bởi ATP, khi nồng độ ATP cao thì nó gây kìmhãm dị không gian. ở động vật có xương sống pyruvat kinase có ítnhất 3 isozyme, hơi khác nhau trong phân bố ở các mô và trong việcđáp ứng đối với chất điều hòa [modulator].4.Kết quả17 5.Tổng kết các tính chất của quá trình đường phân:Mỗi phân tử glucose [6C] bị cắt thành 2 pyruvate [3C]Phải tốn 2ATP vào buổi đầu [phản ứng 1 và 3]. Về sau 4ATP được tạora [phản ứng 7 và 10]. Tổng cộng có 2 ATP được tạo ra với mức nănglượng 2% của năng lượng phân tử glucose.Hai phân tử NADH2 [khử] được tạo thành.Đường phân không sử dụng O2 [tuy cơ thể có mặt O2]Quá trình xảy ra trong tế bào chất.Ý nghĩa của chu trình đường phânCung cấp năng lượng cho hoạt động sông của tế bàoCác sản phẩm trung gian là tiền đề để sinh tổng hợp các chất cho cơthểGlucoseGLYCOLYSIS2 Pyruvic acid2 NADH + 2H+2 NAD2 NAD + P2 ATPSau quá trình đường phân [glucolysis] ta thu được 2 phân tử pyruvate, 2phân tử NADH, 2 phân tử ATP và 2 ion H+.II.LÊN MEN KỊ KHÍ.18 Từ pyruvate tùy thuộc vào mỗi cơ thể và điều kiện môi trường có thểchuyển hóa thành các sản phẩm khác nhau:pyruvate có thể được chuyển hóa theo con đường ái khí hoặc kịkhíQuá trình lên men kị khí1.lên men lactaeTrong điều kiện kị khí, pyruvate có thể lên men tạo lactic acid: Dướitác dụng của lactate dehydrogenase, pyruvate bị khử thành lactic acid.Phản ứng này xảy ra trong mô cơ động vật sẽ tạo thành L-lactic acid, còn19

Câu hỏi:Quá trình đường phân xảy ra ở?

A. Tế bào chất.

B. Lớp màng kép của ti thể.

C. Lục lạp

D. Cơ chất của ti thể.

Lời giải:

Đápán đúng: A. Tế bào chất.

Quá trình đường phân xảy ra ởTế bào chất.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Hô hấp tế bào và Quang hợp là như nào nhé!

I. Hô hấp tế bào

1. Khái niệm

- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống.

- Phương trình tổng quát:

2. Nơi diễn ra

- Bào quan ti thể

3. Bản chất

- Là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử, mà trong đó là phân tử cacbonhidrat bị phân giải đến CO2và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng trong các phân tử ATP.

II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào

1. Đường phân

Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân:

- Diễn ra trong bào tương.

- Nguyên liệu: Glucôzơ.

- Diễn biến: Glucôzơ bị biến đổi, các liên kết bị phá vỡ.

- Sản phẩm: 2 phân tử axit piruvic, 2 ATP, 2 NADH2.

2. Chu trình Crep

Sơ đồ chu trình Crep:

- Nơi diễn ra: Chất nền ti thể

- Nguyên liệu: Axit piruvic, 2 axetyl-coenzymeA

- Sản phẩm: 6CO2, 2ATP, 2FADH2, 8NADH

3. Chuỗi chuyền electron

- Diễn ra: Màng ti thể.

- Nguyên liệu: NADP và FADH2.

- Diễn biến: Electron chuyển từ NADH và tới O2thông qua một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử kế tiếp nhau. Năng lượng được giải phóng từ quá trình ôxi hóa phân tử NADH và FADH2tổng hợp nên ATP.

- Sản phẩm: H2O và nhiều ATP.

III. Quang hợp

1. Khái niệm quang hợp

- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ

- Phương trình tổng quát:

- Có 2 nhóm chính:

+ Clorôphin [chất diệp lục]: có vai trò hấp thu quang năng.

+ Carôtenôit và phicôbilin [sắc tố]: bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy khi cường độ ánh sáng quá cao.

2. Các pha của quá trình quang hợp

Quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối.

2.1] Pha sáng

a. Khái niệm:

- Pha sáng là pha mà năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP, NADH.

- Pha sáng còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.

b. Diễn biến:

- Nơi diễn ra: Màng tilacôit của lục lạp.

- Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi truyền điện tử được sắp xếp thành những phức hệ có tổ chức trong màng tilacôit, nhờ đó quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng được xảy ra có hiệu quả.

- Các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng à năng lượng được chuyển vào chuỗi truyền electron à tổng hợp ATP và NADH.

NLAS + H2O + NADP++ ADP + Pi → NADPH + ATP + O2

- O2được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước.

2.2] Pha tối

- Trong pha tối, CO2sẽ bị khử thành cacbohiđrat. Quá trình này còn được gọi là quá trình cố định CO2vì nhờ quá trình này. các phân tử CO2tự do được “cố định” lại trong các phân tử cacbohiđrat.

- Hiện nay, người ta đã biết một vài con đường cố định CO2khác nhau. Tuy nhiên, trong các con đường đó, chu trình C3là con đường phổ biến nhất. Chu trình C3còn có một tên gọi khác là chu trình Canvin. Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau.

- Chu trìnhC3sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổiCO2của khí quyển thành cacbohiđrat.

- Chất kết hợp vớiCO2, đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 cacbon là ribulôzôđiphôtphat [RiDP]. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3 cacbon. Đây chính là lí do dẫn đến cái tênC3của chu trình. Hợp chất này được biến đổi thành Anđêhit phôtphoglixêric [AlPG]. Một phần AlPG sẽ được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ. Thông qua các con đường chuyển hoá vật chất khác nhau, từ cacbohiđrat tạo ra trong quang hợp sẽ hình thành nhiều loại hợp chất hữu cơ khác.

3. Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối

- Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP.

- Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng hoặc bóng tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2được biến đổi thành cacbohiđrat.

Video liên quan

Chủ Đề