Sơ đồ tư duy lai một cặp tính trạng tiếp theo: - ý nghĩa của tương quan trội - lặn

Ví dụ: Ở cà chua các tính trạng quả đỏ nhẵn và thân cao là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lắn; ở chuột lang các tính trạng lông đen, ngắn là trội, còn lông trắng, dài là lặn. Thông thường các tính trạng trọi là các tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Một mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.

Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thê thực vật - động vật và người.

Ví dụ: Ở cà chua các tính trạng quả đỏ nhẵn và thân cao là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lắn; ở chuột lang các tính trạng lông đen, ngắn là trội, còn lông trắng, dài là lặn. Thông thường các tính trạng trọi là các tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Một mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.

Để xác định được tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản ờ vậtcây trồng, người ta sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai củaMenđen. Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hìnhF2 là 3 : 1 thi kiểu hình chiếm ti lệ 3/4 là tính trạng trội, còn kiểu hình có ti lệ1/4 là tính trạng lặn.

Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra. trong đó xuất hiện tính trạngxấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phảikiểm tra độ thuần chủng của giống.

Sơ đồ tư duy lai một cặp tính trạng tiếp theo:

Sơ đồ tư duy lai một cặp tính trạng tiếp theo: - ý nghĩa của tương quan trội - lặn