So sánh bậc của các vô cùng bé

Đã gửi 17-09-2013 - 18:12

Các bài tính giới hạn sau sử dụng các vô cùng bé nhé :

                                    $lim_{x \to 0} \frac{ln(1+3xsinx)}{tgx^{2}}$

                                    $lim_{x \to 0} \frac{sin^{2}3x}{ln^{2}(1+2x)}$

                                    $lim_{x \to 0} \frac{ln(1+x-3x^{2}+2x^{3})}{1+3x-4x^{2}+x^{3}}$

                                    $lim_{x \to 0} \frac{e^{2x}-1}{ln(1-4x)}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phudinhgioihan: 19-09-2013 - 15:48

Declare to yourself that, from now on, your life is dedicated to one and only one woman, the greatest mistress of your life, the tenderest woman you have ever encountered, Mathematica.

Đã gửi 19-09-2013 - 07:52

Câu 1 :

khi $u(x) \to 0$ thì $\ln(1+u(x) )\sim u(x), \;tg(u(x)) \sim u(x)$

Suy ra $\lim_{x \to 0}\frac{ln(1+3xsinx)}{tg(x^{2})}=\lim_{x \to 0}\frac{3xsinx}{x^{^{2}}}=\lim_{x \to 0}\frac{3x^{2}}{x^{2}}=\lim_{x \to 0}3=3$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phudinhgioihan: 19-09-2013 - 15:50

Đã gửi 20-09-2013 - 22:17

$$\lim_{x \to 0}\frac{\ln (1+x-3x^{2} +2x^{3})}{1 +3x -4x^{2} +x^{3}} =\lim_{x \to 0}\frac{x-3x^{2} +2x^{3}}{3x -4x^{2} +x^{3}} = \lim_{x \to 0}\frac{x}{3x}=\lim_{x \to 0}\frac{1}{3}=\frac{1}{3}$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phudinhgioihan: 26-09-2013 - 11:17

Đã gửi 20-09-2013 - 22:19

sao mình gõ công thức toán toàn bị lỗi nhể !


Đã gửi 21-09-2013 - 17:15

sao mình gõ công thức toán toàn bị lỗi nhể !

Bạn nên bỏ công thức gõ được trong dấu đola "$$"

Các bài tính giới hạn sau sử dụng các vô cùng bé nhé :

                                    $lim_{x \to 0} \frac{ln(1+3xsinx)}{tgx^{2}}$

                                    $lim_{x \to 0} \frac{sin^{2}3x}{ln^{2}(1+2x)}$

                                    $lim_{x \to 0} \frac{ln(1+x-3x^{2}+2x^{3})}{1+3x-4x^{2}+x^{3}}$

                                    $lim_{x \to 0} \frac{e^{2x}-1}{ln(1-4x)}$

Mấy bài này có thể dùng $L'Hospital$ cho đỡ nhầm, mấy cái $VCB$ dùng nhanh nhưng hay nhầm.

$1.\lim_{x \to 0} \frac{ln(1+3xsinx)}{tgx^{2}}=\lim_{x\to 0}\frac{3xsinx}{x^2}=3$

$2.\lim_{x \to 0} \frac{sin^{2}3x}{ln^{2}(1+2x)}=\lim_{x\to 0}\frac{9x^2}{4x^2}=\frac{9}{2}$

$3.\lim_{x \to 0} \frac{ln(1+x-3x^{2}+2x^{3})}{1+3x-4x^{2}+x^{3}}=0$

$4.\lim_{x \to 0} \frac{e^{2x}-1}{ln(1-4x)}=\lim_{x\to 0}\frac{2x}{-4x}=-\frac{1}{2}$


  • bangbang1412, lehoatptitNguyenhuucan thích

$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

So sánh bậc của các vô cùng bé
$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$
So sánh bậc của các vô cùng bé

1. Định nghĩa:

Hàm  được gọi là lượng vô cùng bé (infinitesimal – VCB) khi nếu

Ví dụ: , , , , là các VCB khi .

Ta cũng có khái niệm VCB cho quá trình thay vì quá trình .

Quy ước: quá trình thay ta gọi chung là trong 1 quá trình.

2 Định lý:

Trong 1 quá trình, khi và chỉ khi là VCB trong quá trình đó.

3 Tính chất: Trong 1 quá trình:

1. Nếu là VCB, C là hằng số thì là VCB.

2. Nếu là một số hữu hạn các VCB thì tổng … + cũng là VCB.

3. Nếu là VCB và f(x) là hàm bị chặn thì tích cũng là VCB.

4. So sánh hai lượng VCB:

Cho f, g là hai lượng VCB trong 1 quá trình.

Giả sử

Nếu k = 0 thì f là VCB bậc lớn hơn g. Ký hiệu: (hoặc )

Nếu thì g là VCB bậc lớn hơn f. Ký hiệu

Nếu thì f, g là hai VCB cùng bậc. Đặc biệt, nếu k = 1 thì ta nói f, g là VCB tương đương. Ký hiệu:

Nếu không tồn tại giới hạn thì ta nói f , và g không so sánh được với nhau .

Ví dụ:

1. là hai VCB ngang cấp khi .

2. 1 – cosx là VCB cấp cao hơn x khi .

5. Các VCB bé tương đương cần chú ý:

Nếu thì:

, , ;

, ,

6. Khử dạng vô định:

6.1 Tính chất 1:

Nếu , thì

Chứng minh

Thật vậy:

Ví dụ:

6.2 Tính chất 2:

Nếu trong 1 quá trình thì .

Như vậy tổng của hai VCB tương đương với VCB có cấp thấp hơn.

Ví dụ:

1.

2.

3.

4.

5.