So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh

So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh

SO SÁNH TÍNH ACID

Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H (hidro):

Là khả năng phân ly ra ion H (+) của hợp chất hữu cơ đó. Khả năng tách ion H+

của nhóm -OH càng mạnh thì tính acid cáng cao.

So sánh tính acid của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức.

*Tính acid của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hydrocacbon (HC) như

sau

Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no.

* HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hydrocacbon no) thì gốc acid

giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính acid

càng giảm.

VD: CH3COOH > CH3CH2COOH \>CH3CH2CH2COOH \> CH3CH(CH3)COOH.

*Với các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc

này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính acid tăng giảm theo thứ tự sau

+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính acid càng giảm.

VD: CH3CHClCOOH > ClCH2CH2COOH

+ Cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo

thứ tự

F > Cl > Br > I .................. độ âm điện càng cao hút càng mạnh

VD: FCH2COOH > ClCH2COOH > BrCH2COOH .

So sánh tính acid của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức

* Tính acid giảm dần theo thứ tự

Acid hữu cơ > H2CO3 \> Phenol > H2O > Rượu.

BÀI TẬP

Tính acid của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ

tự nào?

Hướng dẫn: độ mạnh của acid theo thứ tự sau:

Acid hữu cơ > H2CO3 \> Phenol > H2O > Rượu.

Như vậy

+ độ acid của C2H5OH < H2O

+ độ acid của HCOOH, CH3COOH được giải thích như sau: HCOOH liên kết với gôc H

(ko đẩy ko hút); CH3COOH liên kết với gốc –CH3(đẩy e) => CH3COOH < HCOOH.

Kết luận => C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH

Bài tập ứng dụng So sánh và sắp xếp theo thứ tự tính acid tăng dần của các chất sau:

So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh

So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)

(3) > (2) > (1 ) > (4)

(4) > (2) > (1 ) > (3)

(4) > (1) > (3). > (2)

Kết quả khác

Đáp án đúng: C

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Gốc R (trong RCOOH) hút e càng mạnh thì tính axit càng mạnh

Ta thấy, xét về tính hút e CH3-CHCl- > CH2ClCH2- > H- > CH3-

(nguyên tử Cl càng gần nhóm COOH thì ảnh hưởng hút e tăng)

\=> (4) > (1) > (3) > (2)

\=> Đáp án C

So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh

App đọc sách tóm tắt miễn phí

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Loại phân bón hóa học gây chua cho đất là
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Chất nào sau đây là chất không điện li ?
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ?
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Cho dãy biến đổi hoá học sau :
    So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Điều nhận định nào sau đây đúng:
  • ![Cho sơ đồ phản ứng: Hsub2/sub  ](https://tuhoc365.vn/wp-content/uploads/2020/03/qa-238x145.png) Cho sơ đồ phản ứng: H2
    So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    X
    So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Y
    So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Z
    So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    T
    So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    propan-2-ol. Biết X, Y, Z, T đều là sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z lần lượt là
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh
    Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín: C (rắn) + H2O (hơi) <-> CO (khí) + H2 (khí) Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng?
  • So sánh tính axit của ch3cooh và clch2cooh