Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    Câu 1 trang 160 Công nghệ 10: Trình bày các căn cứ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. Thế nào là lãnh vực kinh doanh phù hợp?

    Lời giải:

    – Có 4 căn cứ để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh:

    + Thị trường phải có nhu cầu về lĩnh vực muốn kinh doanh.

    + Lĩnh vực kinh doanh phải đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.

    + Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội.

    + Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.

    – Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực hợp pháp, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện được mục tiêu kinh doanh.

    Câu 2 trang 160 Công nghệ 10: Hãy phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.

    Lời giải:

    Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh gồm 2 bước cơ bản:

    – Phân tích:

    + Đánh giá nhu cầu thị trường, pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh.

    + Đánh giá trình độ, năng lực quản lí của đội ngũ lao động.

    + Phân tích về khả năng đáp ứng, điều kiện về kĩ thuật, công nghệ.

    + Đánh giá vốn, thời gian hoàn vốn, các rủi ro và lợi nhuận.

    – Dựa trên cơ sở bước phân tích để đưa ra lĩnh vực kinh doanh phù hợp

    Câu 3 trang 160 Công nghệ 10: Ở địa phương em có những lĩnh vực kinh doanh nào? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất?

    Lời giải:

    – Ở địa phương em có những lĩnh vực kinh doanh sau:

    + Dịch vụ: Internet, chuyển phát, sửa chữa xe…

    + Sản xuất: Sản xuất lúa, ngô, khoai, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

    + Thương mại: Chủ yếu là các đại lí bán hàng.

    – Lĩnh vực kinh doanh thuận lợi nhất là lĩnh vực chuyển phát vì hiện nay nhu cầu mua bán online đang tăng cao kéo theo dịch vụ chuyển phát triển.

    “Kinh doanh” có lẽ là cụm từ không còn quá xa lạ đối với chúng ta hiện nay khi tần suất xuất hiện trên thị trường là không đếm xuể. Đây là cách gọi chung cho tất cả những hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ nhằm mang lại lợi nhuận cho các cá nhân, tổ chức. Và bên cạnh kinh doanh, cụm từ “lĩnh vực kinh doanh” cũng được nhắc đến khá nhiều. Vậy bạn hiểu gì về lĩnh vực kinh doanh?

    Giải thích đơn giản nhất cho khái niệm lĩnh vực kinh doanh đó chính là những mảng, những khía cạnh hay ngành nghề được mang ra để kinh doanh. Lĩnh vực kinh doanh được xem là cái tên gọi chung nhất, bao quát nhất để tóm gọn lại toàn bộ những sản phẩm, dịch vụ, mặt hàng có liên quan đến một mảng nào đó có thể kinh doanh. Các sản phẩm hay dịch vụ này đều có điểm chung, tính chất tương tự nhau.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh là gì?

    Ví dụ như là các hoạt động về thẩm mỹ, làm đẹp, ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn,… đều có tính chất chung là mang đến các sản phẩm về vật chất, tinh thần phục vụ trực tiếp đến cho khách hàng thì sẽ nhóm chung vào lĩnh vực là kinh doanh dịch vụ. Hay bạn kinh doanh dịch vụ liên quan đến sự kiện, tổ chức các chương trình ca nhạc mang tính chất giải trí thì được gọi là lĩnh vực kinh doanh giải trí, công ty bạn cho thuê nhà, bán nhà thì gọi là lĩnh vực kinh doanh bất động sản đem đến cơ hội việc làm bất động sản cho ứng viên tìm kiếm việc quan tâm,…

    Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Dưới đây là danh sách một số lĩnh vực kinh doanh phổ biến nhất, mời bạn đọc cùng tham khảo.

    2.1. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản

    Đây được biết đến là một lĩnh vực kinh doanh đang vô cùng hot hiện nay bởi lợi nhuận thu được là rất khủng. Lĩnh vực này hoạt động dựa trên hình thức kinh doanh mua bán, cho thuê hoặc đầu tư các mảng liên quan đến nhà cửa, đất đai như là đất nền, chung cư, khu biệt thự nghỉ dưỡng,… Cụ thể trong đó, các nhà đầu tư có thể chủ động về quản lý bất động sản của mình để sinh ra lợi nhuận hoặc là áp dụng phương án chuyển nhượng cho phía trung gian để giúp vận hành, quản lý các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh này.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Lĩnh vực kinh doanh bất động sản

    Tuy nhiên, để có thể phát triển trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản này thì đòi hỏi các nhà đầu tư, những người làm trong mảng bất động sản cần có các kiến thức, kỹ năng tính toán nhất định bởi bất động sản có giá trị rất lớn nên cũng rất khó để kinh doanh, nhất là những ai mới bắt đầu tham gia.

    Xem thêm ngay: Vị trí việc làm Marketing bất động sản được tuyển dụng hàng đầu trong ngành bất động sản

    2.2. Kinh doanh lĩnh vực dịch vụ

    Kinh doanh dịch vụ là lĩnh vực đang rất phát triển, thu hút đông đảo các đối tượng đầu tư hiện nay. Khác với các ngành nghề truyền thống thì đây là hình thức kinh doanh về các sản phẩm, dịch vụ ý tưởng phi vật thể chứ không phải là loại hữu hình nào. Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ này, người làm kinh doanh sẽ bán trực tiếp cho các cá nhân, các hộ gia đình hoặc thậm chí là các doanh nghiệp khác,… để thỏa mãn về các nhu cầu của họ.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Kinh doanh lĩnh vực dịch vụ

    Tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đòi hỏi những cá nhân, tổ chức sẽ cần phải nắm rõ được loại hình mà mình đang kinh doanh, cần biết tận dụng sức mạnh của công nghệ, luôn phải giữ chữ tín, quan tâm, chăm sóc khách hàng, vạch ra được đối tượng mục tiêu,… thì mới có thể phát triển được.

    Việc làm dịch vụ

    2.3. Kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp

    Ngành kinh doanh nông nghiệp, nghe qua thì có vẻ ít người sẽ hào hứng phải không nào? Vì trong tiềm thức của chúng ta, nhắc đến nông nghiệp là nhắc đến sự khó khăn, vất vả. Thế nhưng đây lại chính là một trong những lĩnh vực kinh doanh được nhiều người lựa chọn, nhất là những đối tượng thuộc các vùng nông thôn.

    Kinh doanh nông nghiệp có thể hiểu là chuỗi dài trong quản lý, đầu tư đầu ra, đầu vào trong mảng nông nghiệp tại các nông trại để thực hiện các công việc sản xuất, chế biến, tiêu thụ về lương thực, thực phẩm, thức ăn cho chăn nuôi,… Nói đến đây có thể thấy lĩnh vực này đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta. Vì phải có những người kinh doanh sản phẩm nông nghiệp thì con người mới có lương thực, thực phẩm để ăn, để sống và tồn tại.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp

    Hiện nay, trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp lại phân chia ra khá nhiều mảng khác nhau như là kinh doanh về rau sạch, hoa tươi, các vật tư nông nghiệp, kinh doanh cửa hàng máy nông nghiệp,…Nhu cầu tuyển dụng việc làm nông nghiệp cũng có xu hướng tăng trưởng theo.

    2.4. Kinh doanh về tài chính

    Lĩnh vực kinh doanh tài chính có thể hiểu là bạn bỏ ra một khoản tiền cụ thể nào đó để đi đầu tư nhằm mục đích là sau khoảng thời gian nhất định sẽ thu lại được lợi nhuận lớn từ chính số tiền ban đầu đã bỏ ra. Đây là lĩnh vực kinh doanh có phần mạo hiểm, tuy nhiên đối với những nhà đầu tư thông minh thì đó có thể là cánh tay đắc lực giúp cho các bạn ổn định hơn về kinh tế, ngay cả những lúc khó khăn nhất cũng có thể mang về nguồn lợi lớn.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Kinh doanh về tài chính

    Hiện nay, có các loại hình kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế đầu tư đó là trái phiếu, vàng, bạc, tiền gửi cố định, bất động sản, cổ phiếu, đá quý, cổ phần,…

    2.5. Lĩnh vực kinh doanh bán lẻ

    Đây là một lĩnh vực kinh doanh khá phổ biến và được nhiều người lựa chọn hiện nay. Đối với lĩnh vực kinh doanh bán lẻ này thì đối tượng khách hàng chủ yếu mua với số lượng đơn lẻ, không nhiều. Do đó, quy mô kinh doanh cũng sẽ không quá lớn và không cần đầu tư quá nhiều vốn mà vẫn có thể hoạt động thương mại. Mô hình kinh doanh bán lẻ phổ biến hiện nay là 1 hoặc là 1 chuỗi các chi nhánh cửa hàng tạp hóa, do một cá nhân thành lập và tự kinh doanh riêng,…

    Đối với lĩnh vực kinh doanh bán lẻ thì các nhà đầu tư sẽ cần lưu ý một số vấn đề trước khi tiến hành kinh doanh đó là:

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Lĩnh vực kinh doanh bán lẻ

    - Quy định về nộp thuế: Kinh doanh bán lẻ có phải nộp thuế?

    Cần tìm hiểu và xem xét về thời điểm thâm nhập thị trường

    - Hiểu rõ về cấu trúc, mô hình của các sản phẩm

    - Nếu kinh doanh siêu thị thì cần chú trọng vào lãi đầu tư hơn là lãi đầu ra

    - Chú ý lựa chọn về quy mô và mô hình kinh doanh

    - Nắm được lợi thế thương hiệu, chiến lược về nguồn cung

    - Thiết lập được mạng lưới hậu cần

    - Có các chương trình khuyến mãi linh hoạt, đa dạng

    - Tạo dựng các mối quan hệ với khách hàng

    - Phân khúc thị trường và hoạt động Marketing phù hợp

    2.6. Lĩnh vực kinh doanh sản xuất

    Lĩnh vực này hoạt động để sản xuất ra của cải, vật chất, các sản phẩm nhằm mục đích buôn bán, trao đổi trên thị trường. Việc kinh doanh sản xuất này dựa trên sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất, nguồn nhân lực với các ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra các sản phẩm để phục vụ người tiêu dùng.

    Việc làm sản xuất

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Lĩnh vực kinh doanh sản xuất

    Ví dụ về lĩnh vực kinh doanh sản xuất như là các hãng xe Honda – đây là một doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm xe máy phục vụ cho nhu cầu đi lại của con người. Hãng xe này hiện cũng đang rất được ưa chuộng tại Việt Nam.

    2.7. Kinh doanh về lĩnh vực thông tin

    Kinh doanh thông tin là lĩnh vực kinh doanh mà trong đó con người sẽ trao đổi, mua bán các loại sản phẩm thông tin cả về vô hình và hữu hình thông qua Internet. Hiện nay, lĩnh vực này đang trở thành một xu hướng được rất nhiều người quan tâm.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Kinh doanh về lĩnh vực thông tin

    Có thể nói đến như là việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thông tin dựa trên một số sản phẩm vô hình là Ebook, Video,… Còn ở Việt Nam thì kinh doanh thông tin vẫn còn khá mới mẻ và ít người biết đến. Do đó, lĩnh vực này vẫn chưa được phát triển mạnh tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong tương lai thì đây chắc chắn là một lĩnh vực hot hit trên thị trường.

    2.8. Lĩnh vực kinh doanh online

    Ngoài các lĩnh vực trên thì kinh doanh online cũng là một lĩnh vực đang được rất nhiều người lựa chọn. Đây là một phương thức trao đổi, buôn bán, thực hiện các giao dịch chủ yếu thông qua Internet, quảng cáo online, các website, Email Marketing, mạng xã hội, seo google,… do các cá nhân, tổ chức thiết lập ra. Qua đó, thì cơ hội việc làm SEO, việc làm Marketing ngày càng nhiều cho người tìm công việc này. Nhiều người đã thành công với các ý tưởng kiếm tiền online không cần vốn hay làm các mô hình home business. Cùng với sự phát triển của các sàn thương mại điện tử, giờ đây, mỗi người dễ dàng mở các gian hàng online và bán các mặt hàng theo ý muốn.

    Theo đó, người bán hàng sẽ thực hiện đăng tải, chia sẻ các sản phẩm, dịch vụ mình kinh doanh lên các website thương mại điện tử để thu hút khách hàng. Còn đối với những người mua hàng, họ sẽ phụ thuộc vào nhu cầu rồi thông qua các công cụ để tìm kiếm, mua hàng trực tuyến. Ưu điểm của lĩnh vực kinh doanh này là bạn có thể làm việc ở bất kỳ nơi đâu, chỉ cần có kết nối Internet là được.

    Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho 1 ví dụ
    Lĩnh vực kinh doanh online

    Trên đây là trọn bộ những thông tin giải đáp thắc mắc lĩnh vực kinh doanh là gì, những lĩnh vực kinh doanh phổ biến trên thị trường hiện nay dành cho các bạn quan tâm. Mong rằng thông qua bài viết này, các cá nhân, tổ chức có thể lựa chọn được cho mình lĩnh vực kinh doanh phù hợp nhất nhé.

    Mô tả công việc nhân viên phát triển kinh doanh chi tiết nhất!

    Nhân viên phát triển kinh doanh là vị trí công việc đang rất được ứng viên quan tâm hiện nay. Nếu bạn cũng nằm trong số đó thì đừng bỏ lỡ các thông tin mô tả công việc nhân viên phát triển kinh doanh dưới đây nhé.

    Mô tả công việc nhân viên phát triển kinh doanh