Bài tập xác định phương thức ẩn dụ năm 2024

BÀI TẬP VÈ BIỆN PHÁP TU TỪ

Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?

Gợi ý: Trả lời:

- Ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này

được ghi trong từ điển.

- Ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra

ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tượng mang tính biểu cảm cho câu nói; Không

phải là phương thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.

Bài 2: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau :

  1. Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.

  1. Qua đình nghả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.

Bài 3: So sánh ở đây thực hiện nhờ những từ so sánh nào ?

A, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn (So sánh không ngang bằng- sử dụng từ so sánh “hơn”.)

B, Cờ như mắt mở thức thâu canh

Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.

(So sánh ngang bằng, sử dụng từ so sánh “ như”)

C, Rắn như thép, vững như đồng

Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp

Cao như núi , dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.(So sánh ngang bằng sử dụng từ so sánh “như”)

D, Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.(vừa có so sánh ngang bằng sử dụng từ so sánh “như”, vừa có so

sánh không ngang bằng sử dụng từ so sánh “ hơn”).

Bài tập 4 : Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt câu với chúng

Bài tập 5:

Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.

Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.

*Từ so sánh : Bao nhiêu- Bấy nhiêu.

Bài tập 6: Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:

Sau làn mưa bụi tháng ba

Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu

Bầu trời rừng rực ráng treo

Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

\=> Không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh

Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí

tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của

thời đại chống Mĩ.

Bài tập 2: Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài ca dao sau

Cổ tay em trắng như ngà

Con mắt em liếc như là dao cau

Miệng cười như thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể hoa sen

Bài tập 7: xác định các biệp pháp tu từ từ vựng trong các ví dụ sau:

- Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

- Me non cong vắt lưỡi liềm

Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

- Đêm qua ra đứng bờ ao

Trông cá cá lặn, trông sao sao dời

Bài tập xác định phương thức ẩn dụ năm 2024

ẨN DỤ & HOÁN DỤ

  1. Ẩn dụ

1. Thế nào là ẩn dụ

Xét ngữ liệu:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Thuyền chỉ người đi xa, phải bôn ba khắp chốn không cố định. Ở đây thuyền để

chỉ người con trai, người chồng cũng phải thường xuyên bôn ba khắp nơi. Thuyền

và người đàn ông có sự tương đồng về phẩm chất

- Biển chỉ người chờ đợi. Ở đây biển để chỉ người con gái, người vợ thủy chung ở

đó để chờ người chồng trở về. Biển và người phụ nữ có sự tương đồng về phẩm

chất

→ Khái niệm ẩn dụ: Là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật,

hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình,

gợi cảm.

2. Một số hình thức, ví dụ về ẩn dụ

  1. Ẩn dụ hình thức: Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện

tượng

Ví dụ:

Về thăm quê Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

(Về thăm nhà Bác – Tôn Thị Trí)

Câu thơ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ “lửa hồng” để nói về hoa râm bụt dựa trên sự

tương đồng về hình thức là màu đỏ của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

\=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành

quả lao động.

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng

phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

  1. Ẩn dụ cách thức: Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện

tượng

Ví dụ: Uống nước nhớ nguồn

Câu tục ngữ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn

quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công

lao người tạo ra thành quả.

  1. Ẩn dụ phẩm chất: Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của sự vật, hiện tượng

Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc