Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải tự tin và tự trọng

Soạn VNEN GDCD 7 bài 1: Tự tin và tự trọng

Soạn VNEN GDCD 7 bài 1: Tự tin và tự trọng - Sách VNEN GDCD lớp 7 trang 3. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Answers [ ]

  1. 1

    • Tự trọng : Một khi biết tôntrọngbản thân, bạn sẽ cảm thấytựtin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không nhữngthế, đó cònđộng lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vìthếlòngtự trọng làmột nhân tố quantrọngnền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống

    Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

    • Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
    • Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
    • Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
    • Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
    • Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động

    Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

    • Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
    • Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
    • Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
    • Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
    • Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động
    • 2Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
    • Vì sao chúng ta phải có lòng khoan dung. Em hãy kể 1 số việc làm thể hiện lòng khoan dung.

      + Chúng ta phải có lòng khoan dung vì:

      – Lòng khoan dung là một đức tính quí báu, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

      – Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mội người trở nên lành mạnh, dễ chịu và thân ái.

      + Một số việc làm thể hiện lòng khoan dung:

      – Góp ý, thuyết phục và giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

      – Chú ý lắng nghe để hiểu bạn hơn.

      – Tha thứ khi người khác đã nhận lỗi và sửa lỗi.

  2. 1. – Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

    Khimìnhthiếu sót thìphải tựbiết nhận khuyết điểm.

    Phảiluôn nghiêm khắc với chính bản thânmình.

    Phảitôntrọnglẽphảivàlàmtheo lẽphải.

    Tôntrọngbản thânmìnhcũng như tôntrọngnhữngngườixung quanh.

    + Biết giữ lời hứa.

    + Biết giữ chữ tín.

    + Biết nhận lỗi.

    2. Khoan dungcó nghĩalàrộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòngkhoan dungluôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

    Vì sao chúng ta phải có lòng khoan dung

    + Chúng ta phải có lòng khoan dung vì:

    – Lòng khoan dung là một đức tính quí báu, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

    – Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mội người trở nên lành mạnh, dễ chịu và thân ái.

    xin ctlhn

TOP 20 bài nghị luận xã hội về sự tự tin

  • Dàn ý nghị luận về sự tự tin
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 1
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 2
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 3
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 4
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 5
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 6
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 7
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 8
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 9
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 10
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 11
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 12
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 13
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 14
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 15
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 16
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 17
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 18
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 19
  • Nghị luận về tính tự tin

A. Kiến thức trọng tâm

1.Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a] Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào?

  • Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công.
  • Giá sách khiêm tốn, máy cát-xét đã cũ.
  • Không đi học thêm chỉ học ở sách giáo khoa:
    • Học sách nâng cao .
    • Học theo chương trình học tiếng Anh trên ti vi.
  • Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài .

=>Khó khăn và thiếu thốn

b] Do đâu mà bạn Hà được đi học ở nước ngoài?

  • Bạn là học sinh giỏi toàn diện.
  • Bạn nói tiếng Anh thành thạo.
  • Vượt qua hai kỳ thi gắt gao do chính người Xin-ga-po tuyển chọn.

c] Nêu những biểu hiện tự tin của bạn Hà?

  • Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
  • Chủ động trong học tập: Tự học
  • Ham học:
    • Chăm đọc sách.
    • Học theo chương trình dạy học từ xa trên VTV2.

d] Theo em người tự tin là người như thế nào ?

  • Dám nghĩ dám làm, chủ động trong mọi công việc.
  • Quyết định và hành động một cách chắc chắn.
  • Không hoang mang dao động thường đạt kết quả cao trong công việc.

đ] Vì sao con người cần phải tự tin? Làm thế nào để có sự tự tin trong cuộc sống?

  • Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo làm nên nghiệp lớn.
  • Để có sự tự tin trong cuộc sống, cần phải:
    • Chủ động, tự giác trong học tập, tham gia các hoạt động của tập thể , qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. Từ đó tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

2. Nội dung bài học.

Khái niệm:

  • Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc. Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết dám nghĩ dám làm.

Ý nghĩa

  • Sống tự tin:
    • Có thêm sức mạnh nghị lực
    • Có sức sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn
  • Không sống tự tin:
    • Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối
    • Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại

Rèn luyện tính tự tin:

  • Chủ động, tự giác trong học tập.
  • Tham gia các hoạt động của tập thể.
  • Cải thiện, xóa bỏ tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

Video liên quan

Chủ Đề