10 cuốn sách hàng đầu của arthur c clarke năm 2022

Arthur C. CLARKE :  2008, năm kết thúc của cuộc viễn du không gian Odyssey

Hầu tước Arthur C. Clarke đã từ giã cõi đời vào mùa xuân 2008 ảm đạm, thọ 90 tuổi, để bước qua “cổng tinh tú”, như trước đây, vào năm 2001 của cuộc viễn du Odyssey trong không gian, nhà du hành vũ trụ David Bowman đã đưa chân quá bộ. Trong kí ức tập thể, AC sẽ được ghi nhớ là tác giả kịch bản cuốn phim bất hủ của Stanley Kubrick, nhưng đối với những người thực sự say mê thể loại văn học “SF” (Science Fiction), Arthur C. Clarke chiếm một vị trí quan trọng hơn nhiều : ông là người khổng lồ cuối cùng của dòng văn học “SF kinh điển”.

10 cuốn sách hàng đầu của arthur c clarke năm 2022

Arthur C. CLARKE (1917-2008) ảnh chụp tại nhà năm 2005 tại Sri Lanka

“SF kinh điển” là gì ? Nếu phải nói giản lược – do đó có phần phiến diện và thiếu chính xác – thì có thể tóm gọn như sau : nếu không kể các nhà văn tiền bối đã mở đường, như Jules Verne (trong Hại vạn hải lí dưới đáy biển hoặc Từ Trái Đất đến Mặt Trăng) hay Herbert G. Wells (trong Chiến tranh giữa các thế giớiCỗ máy thời gian), có thể nói thể loại này đã ra đời trong những năm 1930 tại Hoa Kì với những tập san « pulp », nghĩa là những tờ báo giá rẻ, in trên giấy xấu, như Amazing Stories hay Astounding Stories. Cụm từ khá xấu xí science-fiction (hư cấu khoa học) do Hugo Gernsback (người Mĩ) tạo ra cũng vào thời gian này. Khởi thuỷ, nó được dùng để gọi tên loại văn chương tư biện dựa trên khoa học kĩ thuật để : hoặc tạo ra bối cảnh cho những cuộc phiêu du miên viễn (những « opera không gian » mà bộ phim Star Wars là điển hình trong điện ảnh), hoặc để « ngoại suy » thêu dệt nhưng vẫn ở trong phạm vị « có thể có thật » (tức là văn học « dự tưởng khoa học », hay « SF cứng » mà Clarke được coi là bậc thầy). Tới những năm 70-80, những cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội liên tiếp dẫn tới khủng hoảng lòng tin về « tiến bộ », khiến cho thể loại « SF kinh điển » với những « khái niệm » như thám hiểm vũ trụ, du hành trong thời gian... từng bước nhường chỗ cho thể loại SF « hiện đại » hơn, với những chủ đề như quá trình của xã hội, tiến trình của loài người... Cố nhiên phải nói tới Philip K. Dick, « người biến đổi những vực thẳm nội tâm », nhiều lần đã được đưa lên màn ảnh (Blade Runner, Total Recall...) và không ít lần bị phản bội. Bước sang thế kỉ 21, dường như loại hình SF trở thành « chủng loại đang mai một », hoặc vì nó đã vắt kiệt những chủ đề độc đáo (hiện thực đã bắt kịp tưởng tượng), hoặc là nó đã hoà nhập vào dòng chảy chung của văn học : độc giả của J.G. Ballard (tác giả Đế chế mặt trời / Empire of the Sun hay Crash, do Spielberg và Cronenberg dựng thành phim), mấy ai biết rằng nhà văn này bắt đầu sự nghiệp bằng những tác phẩm « dự tưởng khoa học » ? Còn cuốn The Road (Con đường) mới đây của Cormack Mccarthy (giải thưởng Pulitzer 2007) kể lại cuộc lữ du của hai cha con sau một đại hoạ mà độc giả cũng đoán là do vũ khí hạt nhân, rõ ràng đó là một chủ đề « SF » tiêu biểu.

Ta hãy trở lại Arthur C. Clarke. Sinh trưởng trong một gia đình cha làm kĩ sư, từ nhỏ, cậu Arthur đã mê say thiên văn học, đến mức thông thuộc cảnh quan Mặt Trăng hơn cả đường đất quê hương Somerset của mình. Đang học đại học khoa học thì Chiến tranh Thế giới lần thứ hai bùng nổ. Lợi dụng cơ hội trong quân đội, Clarke làm huấn luyện viên vô tuyến, sau đó tham gia những công trình đầu tiên về radar và những thử nghiệm về đáp xuống đất do điều khiển từ mặt đất. Chiến tranh chấm dứt, Clarke vào học King's College để thi tốt nghiệp, nhưng bị « ma văn chương » hớp hồn : viết những bài báo phổ biến khoa học, và hầu như cùng một lúc, sáng tác « SF ». Là tác giả những bài báo phổ biến khoa học đồng thời là chủ tịch Hội liên hành tinh của nước Anh, Clarke đã góp phần quan trọng hàng đầu trong việc truyền bá ý tưởng thám hiểm không gian vào cuối thập niên 40, đầu thập niên 50. Tên tuổi ông được ghi vào lịch sử kĩ thuật với bài báo nổi tiếng, viết năm 1945, nhan đề Wireless World (Thế giới vô tuyến) trong đó ông tiên đoán sẽ có những vệ tinh địa tĩnh (tức là những vệ tinh nằm trên mặt phẳng xích đạo, quay cùng vận tốc quay của trái đất, nên nhìn từ mặt đất, chúng như bất động). Chính vì thế mà sau này, Liên hiệp Quốc tế Thiên văn đã vinh danh ông bằng cách đặt tên quỹ đạo địa tĩnh 35 000 km là « Quỹ đạo Clarke ». Một tiên liệu khác về viễn thông (ít nổi tiếng bằng) là tiên liệu viết trong truyện ngắn năm 1960, I remember Babylon, trong nó tác giả coi thành Babylon trong Thánh Kinh như biểu tượng của « thôn làng toàn cầu » suy đồi, bị hủ hoá vì chìm ngập trong những hình ảnh bạo lực, dâm dục mà những công ti truyền thông siêu quốc gia không ai kiểm soát nổi ngày đêm tán phát bằng vệ tinh. Thực tế ngày nay cũng không xa tình huống ấy, tuy không hoàn toàn theo chiều hướng mà Clarke vạch ra : các xã hội buông tuồng mất hết kỉ cương chưa chết trong bạo lực và dâm ô, nhưng hiển nhiên là các xã hội toàn trị có đầy đủ lí do để e ngại mạng lưới internet và những cái « chảo » (ăngten parabôn) quái ác.

Câu chuyện siêu hình

Clarke không chịu nhận danh xưng « nhà tiên tri ». Ông thường nói : « Tôi không muốn làm nhà tiên tri mà làm nhà thám hiểm. Tôi dự báo những tương lai tiềm thể chứ không muốn bói toán ». Trong khoảng một trăm tiểu thuyết và truyện ngắn đã mang lại danh vọng cho ông, chúng ta (rất) hiếm thấy những lối viết dễ dãi – như kiểu « chuyển sang siêu không gian », « bấm nút gia tốc siêu quang »... -- mà những tác giả các loại « opera không gian » như Star Wars thường lạm dụng. Trong tác phẩm của Clarke, điểm xuất phát thường là một tiên đề « có thể chấp nhận được » (thậm chí có thể thực hiện được) đứng về mặt khoa học, rồi từ đó tác giả suy diễn, ngoại suy đến tận cùng các hệ quả. Cái giá phải trả cho cách tiếp cận « công nghệ học » này là mạch tiểu thuyết dễ trở thành khô khan, đó là khuyết điểm mà ông không tránh khỏi. Cuốn tiểu thuyết đầu tiên được công bố (Prelude to Space / Khúc dạo đầu cho không gian, 1951) kể lại quá tỉ mỉ những chi tiết kĩ thuật về cuộc chuẩn bị du hành trong không gian, khiến người đọc có cảm tưởng đang đọc tập tài liệu chuẩn bị quảng cáo dụ dỗ khách hàng bay chuyến bay đầu đời. Còn một trong mấy cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông, The Fountains of Paradise (Nguồn nước Thiên đường, 1979), khai thác khái niệm « thang máy không gian » làm bằng vệ tinh địa tĩnh nối liền với Trái Đất bằng một « sợi dây đơn hạt nhân ». Độ bền của sợi dây có lẽ là điều phịa duy nhất của tác giả, ngoài ra toàn bộ cuốn truyện chẳng khác báo cáo của một doanh nghiệp công nghệ. Khô khan đến mức đó thì đọc loại « opera không gian » còn đỡ chán hơn... Có lẽ cũng ý thức được nhược điểm ấy nên về cuối đời, ông thường xuyên viết chung với một đồng tác giả : một người đưa ra khái niệm cơ bản, người kia triển khai lớp lang cốt truyện. Thí dụ bộ truyện dài 6 tập Venus Prime (Trạm khởi hành : Sao Kim, 1987), viết chung với Paul Preuss, kể lại những cuộc phiêu lưu -- trong khuôn khổ ràng buộc của phong cách « SF cứng » -- của một nữ du hành gia kiêm tuyệt thế giai nhân, đóng căn cứ trên Sao Kim (mà tên Âu-Mĩ là hành tinh Vệ Nữ). Nếu phải đơn cử tác phẩm hoàn bích, kết hợp được tài ngoại suy khoa học và dàn dựng tiểu thuyết, thì có lẽ phải kể Rendez-vous with Rama (Cuộc hẹn với Rama, 1972) : các nhà thiên văn học đã phát hiện một sao chổi mới, đặt tên là Rama (tên một vị thần của Ấn Độ giáo), nhưng khi « sao chổi » tiến sâu vào thái dương hệ, đội thám hiểm bay từ trái đất mới nhận ra đó là một con tàu vũ trụ khổng lồ, tỉ như con thuyền Nô-ê, bị cái lạnh của không gian liên tinh tú làm đông giá, nhưng sẽ dần dần hồi sinh khi nó bay gần tới mặt trời ; cuốn truyện kể lại cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với tàn dư của một nền văn minh xa lạ, trước khi Rama lại bay xa vào cõi mênh mông...

Tới đây, những người say mê Odyssey trong không gian chắc đang tự hỏi liệu có gì liên quan giữa con người viễn kiến thuần lí như Descartes mà chúng tôi vừa phác hoạ chân dung với « Năm 2001 », với những giây phút xuất thần đầy chất thơ, những ẩn dụ kỳ bí, những âm hưởng siêu hình... Then chốt chính là đây : siêu hình. Clarke thú nhận là thời trẻ, cuốn sách đã làm ông xúc động « một cách cơ bản » là tác phẩm của Olaf Stapleton, Last and first men (Những con người cuối cùng và đầu tiên), kể lại lịch sử hai tỉ năm của con người, kinh qua mười tám nhân loại. Chính « xúc động nền tảng » này đã làm nảy sinh « ám ảnh siêu hình » – mà ta chớ nên lẫn lộn với tình tự tôn giáo – khiến cho tác phẩm của Clarke chứa đựng một chiều kích tâm linh không thấy nơi các tác giả « SF » khác. Bí tích của sự Sáng Thế luôn luôn cật vấn Clarke – khi ông lo sợ hay giả vờ cười cợt : trong truyện ngắn nổi tiếng, The Star (Ngôi sao, 1955), ông mô tả vấn nạn lương tâm của một linh mục Dòng Tên tháp tùng một đoàn thám hiểm tìm ra một nền văn minh đã chết trên một hành tinh cháy thành vôi sau cuộc bùng nổ của thái dương – một « nova » mà sau khi tính toán, họ khám phá ra đó chính là ngôi sao... Bethléem (trong Kinh Thánh). Chẳng lẽ Tạo hoá đã đốt cháy những gì mình sinh ra để báo tin mừng cho những sinh vật khác ? Trong Chín tỉ tên gọi của Thượng Đế (1967), những tu sĩ Tây Tạng quay mãi bánh xe cầu nguyện cũng mỏi tay, bèn quyết định sắm một máy tính siêu đẳng để tìm cho ra tên gọi chính thực của Thượng Đế... và họ đã thành công ! Còn « Câu truyện lịch sử SF trường giang chưa bao giờ kể » (1966) thì chỉ vỏn vẹn mấy chữ : « Thượng đế ra lệnh : ngừng chương trình Sáng Thế ! Thế là vũ trụ tiêu ma ».

Trước bí ẩn của sự sống, nhất là trong những truyện cực ngắn mà ông sáng tác, Clarke viết với một giọng văn khác lạ, chẳng hạn khi ông mô tả một thứ dung nham thông minh trên Thuỷ Tinh (The wind from the Sun / Gió từ Mặt trời, 1964), hoặc việc một nhà thám hiểm « có gien biến cải » đã khám phá rằng mình có thêm nhiều giác quan mới để sống còn trong những trận bão methan trên vệ tinh Titan của Sao Thổ (Saturn rising / Sao Thổ mọc, 1961). Song bí ẩn về Con Người mới là nguồn cảm hứng, cật vấn nhà văn một cách gần như kỳ bí. Trong truyện ngắn đầu tay (The Sentinel / Người lính canh, viết năm 1948, bị từ chối, 1951 mới xuất bản) kể chuyện tìm thấy trên Mặt trăng một hiện vật kì lạ, dường như ai đó, không biết từ thế giới xa lạ nào, đã cố ý chôn giấu để một ngày kia loài người phát hiện ra. Trong kiệt tác Childhood's End (Kết cuộc tuổi thơ, 1953), Clarke kể chuyện một giống người thượng đẳng (Vương chủ) bay tới Trái Đất, tiếp quản mọi việc trên thế giới, thiết lập nền hoà bình toàn cầu và đưa xã hội loài người tiến lên hạnh phúc tưởng như vĩnh hằng – tất nhiên cũng gặp sự kháng cự của một số người. Phải đến gần cuối truyện, bí mật mới được tiết lộ : Vương chủ không phải là chủ nhân gì, mà chỉ là những người đầy tớ, một giống người chuyên làm nhiệm vụ « đỡ đẻ », theo dõi sự tiến hoá của những chủng loại sinh vật thông minh, đưa họ lên một trình độ tiến hoá cao hơn, hấp thu được một « siêu tinh thần » hoàn vũ. Tên cuốn tiểu thuyết là Kết cuộc Tuổi thơ, một tuổi thơ kết cục trong sự kết liễu hoàn toàn của Trái Đất già nua, trong sự thủ tiêu toàn bộ nhân loại cũ. Mỉa mai và ác độc hơn nữa : các « Vương chủ » thì mãn đời vẫn phải sống kiếp trẻ thơ, không bao giờ được tiến lên trình độ tiến hoá cao hơn.

Không biết huân tước Arthur C. Clarke đã tiến lên trình độ cao cấp nào, chỉ biết tác phẩm của ông, từ « Người lính canh » đến « Năm 2001 », qua « Kết cuộc Tuổi thơ », trước sau vẫn là một ám ảnh siêu hình, đặc điểm độc đáo của một nhà văn mà lẽ ra phải gọi là nhà văn « duy khoa học ». Một nhà văn mà thế kỉ này sẽ không còn gặp lại nữa, với cái đà « SF » còn lại hiện nay.

Đ. T.

Arthur C. Clarke được coi là một trong những nhà văn khoa học viễn tưởng vĩ đại nhất đã từng sống.Các tác phẩm của anh được biết đến với những âm mưu phong phú, tràn ngập cảm xúc và kéo khán giả vào một thế giới không giống bất cứ điều gì họ từng thấy trước đây.

Hầu hết mọi người đã biết tên của anh ấy nhờ bộ phim 2001: A Space Odyssey - dựa trên một cuốn sách mà anh ấy viết cùng tên.Tuy nhiên, nói rằng đó là công việc tốt duy nhất của anh ấy là một lỗi thô thiển.

Trong suốt nhiều thập kỷ trong sự nghiệp khoa học viễn tưởng, Arthur C. Clarke đã viết vô số cuốn sách và câu chuyện đã quyến rũ khán giả và đưa New Worlds vào cuộc sống.Nếu bạn chỉ tham gia khoa học viễn tưởng, bạn cần đọc những cuốn sách hay nhất của Arthur C. Clarke.

Có lẽ bạn đã xem bộ phim Stanley Kubrick cùng tên, vì vậy có lẽ đã đến lúc xem cuốn sách đã truyền cảm hứng cho anh ấy để quay tất cả.Rốt cuộc, nó là một trong những cuốn sách Arthur C. Clarke hay nhất từng được nhấn vào báo chí.

Cuốn sách của Arthur C. Clarke là tất cả về loài người khám phá vũ trụ xung quanh họ, và đấu tranh với sự kỳ lạ sẽ luôn xảy ra khi mọi người khám phá những góc mới của thế giới của họ.

Các nhà thám hiểm trong cuốn sách này đối phó với một số mối đe dọa khi chúng đi vào vũ trụ.Họ đối phó với mối đe dọa bị mắc kẹt ngoài kia, họ học cách xử lý các vấn đề của nhau.

Đáng nhớ nhất, cuốn sách này liên quan đến mối đe dọa của một chương trình máy tính ngừng làm việc cho nhân loại - và bắt đầu làm việc chống lại họ.

Tàu vũ trụ mang mọi người đến New Worlds được điều hành bởi Hal-9000, một chương trình được thiết kế để cạnh tranh với trí thông minh của con người.Thật không may, có vẻ như Hal có thể đã trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với phi hành đoàn Discovery One.

Các nhà thám hiểm trên tàu có thể tìm cách đóng cửa HAL không?Khi bạn thấy câu chuyện mở ra, bạn sẽ hiểu tại sao đây có thể là những cuốn sách Arthur C. Clarke hay nhất mọi thời đại - và tại sao nó lại sinh ra một loạt các phần tiếp theo.

Mặc dù một số cuốn sách của Clarke có thể có một cái nhìn hơi lạc quan về loài người, nhưng kết thúc của thời thơ ấu không phải là một trong số đó.Toàn bộ cuốn sách này là thô, u sầu và hỏi chúng ta bản chất con người của chúng ta thực sự làm cho chúng ta làm gì.

Trong câu chuyện này, người ngoài hành tinh đã hạ cánh trên trái đất.Trong vòng nhiều thập kỷ sau khi hạ cánh, tất cả nghèo đói, nạn đói và bệnh tật đã bị loại bởi chủng tộc ngoài hành tinh được gọi là Overlords.

Không ai nhìn thấy họ, và họ chỉ giao tiếp qua một người đàn ông.Họ đã hứa sẽ thể hiện mình trong vòng 50 năm kể từ khi hạ cánh ban đầu.Sau đó, họ sẽ giúp Trái đất phát triển và tham gia các dạng sống khác như một phần của cộng đồng liên thiên hà.

Nhưng, có một vấn đề với các kế hoạch của Overlords khiến mọi người tạm dừng.Để phát triển, nhân loại phải từ bỏ nhiều niềm tin phân biệt đối xử mà họ từng có - cũng như nhiều bản sắc của con người.Và, đó thực sự là một nhiệm vụ rất khó khăn.

Cuốn sách kích thích tư duy này buộc chúng ta phải nhìn một cách táo bạo, xấu xí về bản chất con người, nhưng vào cơn đột quỵ cuối cùng của cây bút, để lại cho chúng ta một tia hy vọng.Rất ít cuốn sách khoa học viễn tưởng thực sự nắm bắt được ý nghĩa của việc trở thành con người như thời thơ ấu, và đó là lý do tại sao nó là một trong những cuốn sách Arthur C. Clarke hay nhất mọi thời đại.

Rendezvous với Rama thường được coi là cuốn thứ hai trong danh sách Arthur C. Clarke Books của mọi thời đại, với năm 2001 là cuốn đầu tiên.Tuy nhiên, nhiều độc giả Clarke sẽ lập luận rằng loạt Rama thực sự có thể là cốt truyện hay hơn - và tất cả bắt đầu với một điểm hẹn.

Cuốn sách bắt đầu khi một tàu vũ trụ ngoài hành tinh kỳ lạ, hình trụ đi vào bầu khí quyển của Trái đất.Chính phủ đặt tên cho con tàu "Rama", theo tên của vị thần Hindu, và nhanh chóng gửi một con tàu có người lái để xem những gì được chứa bên trong tàu.

Theo nhiều cách, Rendezvous với Rama biến giá vé khoa học viễn tưởng tiêu chuẩn lên tai.Có những sinh vật ngoài hành tinh và thực vật ngoài hành tinh, nhưng đồng thời, có rất ít sự giao tiếp giữa loài người và những vị khách kỳ lạ.Trên thực tế, các nhà xây dựng của con tàu vắng mặt một cách kỳ lạ trong suốt cuốn sách.

Trong toàn bộ tiểu thuyết, phi hành đoàn đến thăm Rama chỉ nhận được manh mối về nền văn minh là như thế nào - ngoài việc quan sát trên khắp con tàu.

Arthur C. Clarke đã thành thạo trong việc tạo ra một thế giới vừa bị che giấu trong bí ẩn và đánh vần trong cách kể chuyện của nó.Ramans là ai?Ramans ở đâu?Cuối cùng chúng ta sẽ giống như họ - một nền văn minh bị mất và bí ẩn, còn lại được phát hiện bởi những người từ một thế giới khác?

Chỉ có thời gian mới nói, nhưng nếu chúng ta trở thành một Ramans của thế giới khác, thật an toàn khi nói rằng họ sẽ phản ứng rất giống với phi hành đoàn trong tiểu thuyết của Arthur C. Clarke.

Cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Arthur C. Clarke cũng được coi là một trong những "viên đá quý ẩn" hay nhất của tiểu thuyết khoa học chính thống.

Cuốn sách, được viết từ nhiều thập kỷ trước, đưa khán giả vào thời điểm mà Trái đất đã bị hủy hoại.Các đại dương đã khô, và sa mạc bao phủ hầu hết các vùng đất.(Đáng ngạc nhiên là tiên tri khi bạn nghĩ về biến đổi khí hậu, phải không?)

Thành phố duy nhất có bất kỳ cuộc sống nào còn lại là Diaspar và nó được bao quanh bởi một mái vòm bảo vệ.Diaspar, theo nhiều cách, là một thành phố dystopian rất thực tế.Mọi khía cạnh của cuộc sống hiện được điều khiển bởi một máy tính, và một cách hời hợt, đó là một điều không tưởng.

Mọi người trong Diaspar sống một cuộc sống rất dài, sau đó trở lại máy tính trung tâm, để thay thế cơ thể của họ.Không có sinh con và không có cái chết thực sự.Alvin, một người "độc đáo" đang sống cuộc sống lần đầu tiên, không sợ thế giới bên ngoài theo cách người khác làm.Vì vậy, anh ta đi phiêu lưu ... chỉ để tìm thành phố hình vòm của Lys.

Trong Lys, cuộc sống ngắn ngủi và dữ dội - và mọi người đã phát triển giao tiếp thần giao cách cảm.Khi anh ta tiếp tục phiêu lưu, anh ta sớm nhận ra rằng lịch sử mà họ dạy trong diaspar là không đúng sự thật và những người để lại trên trái đất là những người thoát khỏi một thảm họa lớn do một nỗ lực tiến hóa gây ra sự tồi tệ.

Nếu bạn yêu thích những cuốn sách khôi phục niềm tin của bạn vào khả năng sống sót của loài người, thì Thành phố và các ngôi sao là một trong những cuốn sách hay nhất của Arthur C. Clarke bạn có thể đọc.

Cuốn sách này được viết bởi Clarke như một cách để mở rộng câu chuyện ngắn của anh ấy cùng tên, và đó thực sự là câu chuyện yêu thích của anh ấy để viết.Niềm vui anh ấy có được khi viết nó chắc chắn xuất hiện trong một cốt truyện hoàn toàn nhập vai, hoàn chỉnh với một thế giới tương lai và tuyệt vời.

Các bài hát của Trái đất xa xôi cũng có thể là một trong những tiểu thuyết chính trị nhất được viết bởi Arthur C. Clarke, đặc biệt là khi bạn xem xét các sự kiện hiện tại ngày nay liên quan đến nhập cư.

Hàng ngàn năm trước, mặt trời của Trái đất đã đi Nova - và mọi công dân của Trái đất có thể bỏ trốn.Trong nỗ lực đảm bảo sự sống còn của loài người, các máy tính đã gửi vỏ hạt phôi đến các hành tinh khác nhau với hy vọng mọi người sẽ có thể xâm chiếm chúng một cách an toàn.

Hành tinh xa xôi, đầy đại dương của Thalassa là một trong những hành tinh hạt giống đó, và cuộc sống phát triển mạnh mẽ ở đó.Sau hàng ngàn năm, nền văn minh của Thalassa là không tưởng và đẹp đẽ.

Hoặc, ít nhất là cho đến khi hơn một triệu người tị nạn từ những ngày cuối cùng của Trái đất quyết định đến thăm.

Cuốn sách này khiến bạn tự hỏi về những gì xảy ra khi các nền văn hóa đụng độ, chính trị trở nên căng thẳng và liệu mọi người có thể học cách chia lưới với nhau mà không bị xung đột hay không.Đối với những người yêu thích một phản ứng tinh tế hơn đối với các sự kiện lớn, các bài hát của Trái đất xa xôi tạo nên một trong những cuốn sách hay nhất của Arthur C. Clarke từng được viết.

Một trong những cuốn sách hay nhất của Arthur C. Clarke từng được viết không thực sự là một cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng;Đó là một bộ sưu tập những truyện ngắn hay nhất của anh ấy.Chín tỷ tên của Thiên Chúa là tất cả về việc mang đến một loạt các bài đọc nhanh chóng, mạnh mẽ cho khán giả - tất cả trong khi cho khán giả có cơ hội thưởng thức các cốt truyện chất lượng và viết tuyệt vời từ tác giả yêu thích của họ.

Được đặt theo tên theo một câu chuyện ngắn mà ông viết mà sau đó đã được tái bản trong Hội trường danh vọng khoa học viễn tưởng, cuốn sách này bắt đầu một câu chuyện về các nhà sư đã phát triển một máy tính để khám phá tất cả các tên thực sự của Thiên Chúa, và kết thúc bằng một linh mục Dòng Tên đến thăm một hành tinh bị phá hủy, không giống trái đất.

Mặc dù có các yếu tố tôn giáo nhất định hiện diện, toàn bộ loạt phim này là khoa học viễn tưởng xuất sắc.Đó không phải là về tôn giáo nhiều như về bản chất con người, và nhu cầu bất diệt của chúng ta có niềm tin vào một cái gì đó - ngay cả khi không có ý nghĩa gì khi tin vào những gì chúng ta thấy.

Những người hâm mộ muốn những câu chuyện ngắn mang đến một cú đấm mạnh mẽ sẽ ngưỡng mộ tuyển tập này, và sẽ nhanh chóng yêu tác phẩm của tác giả này.

Tôi nên đọc sách Arthur C Clarke nào theo thứ tự?

2001 Một cuộc phiêu lưu không gian.Space Odyssey, Sách 1. Arthur C. Clarke.1968. ....
2010 Odyssey hai.Không gian Odyssey, Sách 2. Arthur C. Clarke.1982. ....
2061 Odyssey ba.Không gian Odyssey, Sách 3. Arthur C. Clarke.1987. ....
3001 Odyssey cuối cùng.Space Odyssey, Sách 4. Arthur C. Clarke.1997. ....
Mùa xuân 1984.Một sự lựa chọn của tương lai.Arthur C. Clarke.1984 ..

Ai đã viết 2001 một cuộc phiêu lưu không gian?

Arthur C. Clarke

Mục đích của Arthur C Clarke là gì?

Ông là chủ tịch của Hiệp hội liên hành tinh Anh từ năm 1946 đến 1947 và một lần nữa vào năm 1951.Clarke di cư đến Ceylon (nay là Sri Lanka) vào năm 1956, để theo đuổi sự quan tâm của mình đối với lặn biển.... Arthur C. Clarke ..

Sentinel Arthur C Clarke là bao nhiêu trang?

The Sentinel là một câu chuyện ngắn chỉ dài 11 trang bởi tác giả người Anh Arthur C. Clarke, được viết vào năm 1948 và xuất bản lần đầu tiên vào năm 1951 với tên Sentinel of Eternity.11 pages long by British author Arthur C. Clarke, written in 1948 and first published in 1951 as Sentinel of Eternity.