Bi bo xit đái vào mát phải làm sao

Chào bạn!
Em bạn sau khi bị bọ xít tiểu vào mắt xuất hiện các triệu chứng: sưng nề mắt, nhiều rử mắt là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm ở mắt (viêm kết mạc, viêm bờ mi,…). Với mức độ viêm nặng như vậy, chỉ điều trị bằng cách nhỏ nước trắng thì không thể khỏi được mà cần phải điều trị bằng kháng sinh dạng nước và dạng mỡ. Ngoài ra, các chất trong dịch tiết của bọ xít không chỉ gây viêm kết mạc mà còn có thể gây tổn thương giác mạc và ảnh hưởng tới thị lực nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Vì vậy, bạn nên đưa em bạn đi khám chuyên khoa mắt để bác sĩ trực tiếp khám và kê đơn điều trị cho em bạn.
Chúc bạn khỏe!

BS. Nguyễn Văn An-Chuyên khoa Nội-Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

Bọ xít là đối tượng gây hại phổ biến trên nhãn, vải và cây có múi. Khi bị xáo động, chúng thường giả chết rơi xuống đất đồng thời tiết ra một chất dịch rất hôi. Khi bị tấn công đột ngột, bọ xít phun dịch tiết (thường gọi là nước đái/nước tiểu) với mục đích tự vệ. Nếu ta đứng gần đó, thì có thể bị nước tiểu phun vào mắt.

Do trong nước tiểu của bọ xít có chứa a-xít nên chúng ta phải xử lý ngay lập tức.ThS. Vũ Thị Tuyết Mai - Bộ Y tế khuyên xử lý bằng cách:

- 'Không được ray, rụi mắt để tránh bị xước niêm mạc gây đau - rát tăng lên.

- Nhỏ nước mắt nhân tạo hoặc nhỏ nước muối sinh lý Nếu không có sẵn, có thể lấy muối ăn pha với nước (pha loãng để tránh xót) đổ đầy vào ca sau đó úp mắt vào và chớp mắt nhiều lần để rửa nước tiểu bọ xít.

- Rửa mắt bằng dung dịch Ringer lactat - có thành phần điện giải và pH tương tự như của các dịch ngoại bào của cơ thể. Lon lactat được nhanh chóng chuyển hóa thành ion bicarbonat sẽ có tác dụng trung hòa a-xít trong nước tiểu bọ xít rất nhanh.

Trong dân gian, có người còn dùng nước bọt nhỏ vào mắt để điều trị. Tuy nhiên, cách này rất mất vệ sinh, nếu dùng nước bọt người khác có thể lây bệnh không mong muốn…

Nếu mắt nhìn mờ, sưng đỏ hoặc xung huyết, cần đến bệnh viện chuyên khoa mắt để khám chữa kịp thời, tránh biến chứng ảnh hưởng đến thị lực của mắt'.

Hỏi: Vào mùa nhãn, quê tôi rất nhiều người bị tình trạng bị bọ xít đái vào mắt, đau rát mà không biết xử lý thế nào, xin hỏi chuyên gia cách tư vấn?

Nguyễn Thanh Hương (Bắc Giang)

GS Bùi Công Hiển, Trung tâm Ứng dụng Côn trùng học: Bọ xít là đối tượng gây hại phổ biến trên nhãn, vải và cây có múi. Khi bị xáo động, chúng thường giả chết rơi xuống đất đồng thời tiết ra một chất dịch rất hôi. Khi bị tấn công đột ngột, bọ xít phun dịch tiết (thường gọi là nước đái/nước tiểu) với mục đích tự vệ. Nếu ta đứng gần đó, thì có thể bị nước tiểu phun vào mắt. Nước tiểu của bọ xít chính là một loại axit, tiếp xúc với da người gây nên cảm giác đau rát rất khó chịu. Khi bị bọ xít đái vào mắt, tốt nhất là nên rửa ngay mắt bằng nước muối pha loãng hay nước muối sinh lý, đổ đầy ra một chậu nhỏ rồi úp mặt vào chớp chớp mắt nhiều lần để rửa mắt. Nếu mắt nhìn mờ, sưng đỏ hoặc xung huyết, cần đến bệnh viện chuyên khoa mắt để khám chữa kịp thời, tránh biến chứng ảnh hưởng đến thị lực của mắt.

Chào bác sĩ! Bố em cách đây 1 năm bị con bọ xít đái vào mắt. Gia đình cũng chữa chạy thuốc nhưng chưa khỏi. Trước thì thấy mờ, giờ mù lại và khi nhìn thẳng vào bóng điện cảm thấy như có nước đọng lóa ra. Gia đình có đưa bố đi khám thì bác sĩ kết luận bị loạn giác mạc. Hiện giờ bố em dùng thuốc mà không có thay đổi gì, vẫn không nhìn thấy gì và mắt chảy nước thường xuyên. Bác sĩ cho em hỏi người bị loạn giác mạc do bọ xít đái vào mắt nên điều trị như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn.

Bùi Thúy Tặng (1999)

Trả lời

Chào bạn!

Với câu hỏi: “Người bị loạn giác mạc do bị bọ xít đái vào mắt nên điều trị như thế nào?” của bạn, bác sĩ xin được trả lời như sau:

Theo như bạn mô tả mắt của bố bạn bị loạn dưỡng giác mạc (hoặc sẹo giác mạc), như vậy thị lực không cải thiện được nữa. Tình trạng chảy nước mắt thường xuyên có thể do 2 nguyên nhân: Một là tắc đường lệ, hai là loét giác mạc trên nền sẹo cũ.

Vì vậy, bạn nên đưa bố đi khám chuyên khoa để bác sĩ tư vấn điều trị xem có ghép được giác mạc không để cải thiện thị lực. Còn tình trạng chảy nước mắt nếu do loét giác mạc hoặc tắc đường lệ thì cần có kế hoạch điều trị để không còn chảy nước mắt.

Nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề mắt của bố bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để khám mắt chuyên sâu bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Thuốc chống ngứa: có thể dùng 1 hay 2 loại kháng histamin đường uống, thường kết hợp thế hệ 1 với thế hệ 2. Các thuốc kháng histamin thế hệ 1 (chlorpheniramine, hydroxyzine…) gây buồn ngủ nên uống vào ban đêm và tránh dùng cho người lái xe, vận hành máy móc. Chlorpheniramine dùng được ở phụ nữ có thai. Thuốc thế hệ 2 (cetirizine, levocetirizin…) ít gây buồn ngủ nên dùng được cả ban ngày và ban đêm.

Nếu có nhiễm khuẩn hay nguy cơ nhiễm khuẩn có thể dùng kháng sinh tại chỗ, uống hay tiêm trong trường hợp nhiễm trùng nặng.

Nếu tổn thương tiết dịch nhiều và nhiễm khuẩn thì tắm bằng dung dịch thuốc tím 1/10.000 để làm săn da và sát khuẩn da.

Kết hợp uống các loại vitamin A, E, C, kẽm nếu không có chống chỉ định.

Thương tổn vừa và nhẹ không cấp tính khi bị bọ xít bắn vào da

Bi bo xit đái vào mát phải làm sao

Bị bọ xít bắn vào da bôi thuốc gì? Bệnh nhân ở thể thương tổn vừa và nhẹ không cấp tính có thể dùng corticosteroide đường uống hoặc không tùy vào lâm sàng, kết hợp với corticosteroide dạng kem hoặc mỡ bôi tại chỗ. Ngoài ra, có thể chống ngứa bằng kháng histamin đường uống như trên và kết hợp uống các loại vitamin A, E, C, kẽm nếu không có chống chỉ định.

>>> Hãy đọc thêm: Uống vitamin E vào lúc nào tốt nhất?

Bạn có thể dùng kem bảo vệ cũng là một biện pháp phòng hữu hiệu như wonder glove, dermafin, dermashild có khả năng bảo vệ da bạn 4 giờ sau khi thoa lên da một lớp mỏng. Mặt khác, chính các loại kem bảo vệ này còn có tác dụng làm mềm da, ẩm da tránh cho da không bị khô và nứt nẻ cũng phòng được nguy cơ gây kích ứng da. Tuy nhiên, để an toàn hơn bạn nên kết hợp cả hai phương pháp để hiệu quả phòng bệnh được cao hơn.

Một vấn đề cần lưu ý nữa là bạn đừng bao giờ dùng bàn chải hay loại vải nylon để chà, cọ rửa da khi tắm rửa bởi vì các loại này cọ xát lên bề mặt da rất mạnh làm cho làn da trở nên dễ nhạy cảm và dễ bị kích ứng hơn.

Hy vọng những thông tin vừa rồi đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bị bọ xít bắn vào da bôi thuốc gì. Chúc bạn mau lành vết thương!