Cách làm bài tập cảm thụ văn học lớp 6 năm 2024

Để học tốt Ngữ Văn 6, dưới đây là mục lục các bài văn kể tóm tắt, kể diễn cảm, văn biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ) và soạn bài từng tác phẩm có trong sách giáo khoa Ngữ Văn 6 Tập 1 và Tập 2. Bạn vào tên bài để tham khảo bài văn mẫu tương ứng với từng bài đó.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Cách làm bài tập cảm thụ văn học lớp 6 năm 2024

Cách làm bài tập cảm thụ văn học lớp 6 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Những bài văn hay lớp 6 | văn mẫu lớp 6 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Văn mẫu lớp 6 và Những bài văn hay đạt điểm cao lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Cách làm bài tập cảm thụ văn học lớp 6 năm 2024

CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC

***

  1. Thế nào là cảm thụ văn học?

Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của

văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ...) hay một bộ phận của tác phẩm

(đoạn văn , đoạn thơ...thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)

II. Cách viết một đoạn cảm thụ văn học:

Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5 - 7 câu)

Câu “mở đoạn” (câu 1) : Giới thiệu tên văn bản, tác giả của văn bản chứa đoạn thơ/ đoạn trích

+ nêu tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn thơ/ đoạn trích

Câu triển khai: (câu 2, 3, 4): chỉ rõ và nhận xét về cái hay, cái đẹp của đoạn trích:

+Cách dùng từ, đặt câu có gì đặc biệt? (sử dụng từ láy, câu cảm thán, câu hỏi tu từ…)

+Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật? tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy? (biện

pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ…)

+Qua đó, em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả? (hoặc tác giả muốn khuyên nhủ điều gì?

Câu kết đoạn (câu 5): từ đoạn thơ/ đoạn trích em cảm nhận như thế nào? Có tình cảm gì? rút ra

bài học cho bản thân như thế nào?

Ví dụ:

Đề bài: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:

“Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn

mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông

hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”

(Đường đi Sa Pa - Tiếng Việt 4, tập một, 1995)

Viết đoạn văn 4 - 6 câu nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên.

Bài làm

(1) Có lẽ chưa có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động như nhà văn

Nguyễn Phan Hách trong văn bản “Đường đi Sa Pa”. (2)Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp

nghệ thuật đảo ngữ vị ngữ “trắng long lanh” lên trước để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ

của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. (3) Đồng thời, điệp từ “thoắt cái” được nhắc lại ba lần

tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa

Pa. (4) Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến người đọc như lạc vào một tiên cảnh

vậy. (5) Từ đó, tác giả truyền cho chúng ta tình yêu thắm thiết đối với mảnh đất trong

1