Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Bạn đang làm bài tập Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương, bài viết này là dành cho bạn.Mình sẽ cho bạn đáp án trả lời, đồng thời bạn cũng sẽ nhận thêm bài viết về tình hình thế giới và Đông Dương

 

Tình hình thế giới và Đông Dương

Mục I

I. Tình hình thế giới và Đông Dương

1. Thế giới

- Tháng 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Phát xít Đức tấn công Pháp, Pháp thua cuộc.

2. Đông Dương

- Quân phiệt Nhật tấn công Trung Quốc và tiến sát tới biên giới Việt - Trung.

=> Pháp đứng trước 2 nguy cơ: một là ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương bùng cháy, hai là bị Nhật hất cẳng.

- Pháp câu kết với Nhật cùng bóc lột nhân dân Việt Nam, khiến cho nhân dân thêm khổ cực, điêu đứng.

 

ND chính

Tóm tắt tình hình thế giới và Đông Dương từ năm 1939.

 

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Tình hình thế giới và Đông Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

Loigiaihay.com

 

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Những cuộc nổi dậy đầu tiên

    Tóm tắt mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 - 1940).

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Lý thuyết Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

    Lý thuyết Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm đáng gì chú ý?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 82 SGK Lịch sử 9

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 82 SGK Lịch sử 9

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã diễn ra như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 86 SGK Lịch sử 9

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Mặt trận Việt Minh ra đời (19 - 5 - 1941)

    Tóm tắt mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19 - 5 - 1941)

     

  • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác Đông như thế nào đến tình hình Đông Dương

    Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 135 SGK Lịch sử 9

Mục lục

  • 1 1939
  • 2 1940
  • 3 1941
  • 4 1942
  • 5 1943
  • 6 1944
  • 7 1945
  • 8 Chú thích
  • 9 Tham khảo

1939Sửa đổi

1-9: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 3-10: Đảng Cộng sản Đông Dương ra thông báo khẩn cấp về tình trạng thời cuộc

1940Sửa đổi

Tháng 9: Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng tới Việt Nam. Hòa ước giữa Nhật và Đông Dương, thuộc quyền bảo hộ của chính quyền Pháp thân Đức quốc xã do Philippe Pétain đứng đầu, được ký để cho phép quân đội Trục (Nhật) đổ bộ vào Việt Nam. 22-9: Quân Nhật tấn công Lạng Sơn trong Chiến dịch Đông Dương (1940) 26-9: Quân Nhật đổ bộ tại Hải Phòng. 27-9: Khởi nghĩa Bắc Sơn. 23-11: Khởi nghĩa Nam Kỳ.

1941Sửa đổi

13-1: Cuộc nổi dậy của binh lính Đông Dương (ở Nghệ An). 28/1: Nguyễn Ái Quốc về nước (tới Cao Bằng) trực tiếp chỉ đạo cách mạng. 10-5:Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 15-5: Thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong và Đội nhi đồng cứu quốc. 19-5: Thành lập Mặt trận Việt Minh. 29-7: Pháp và Nhật ký Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương. 23-7: Nguyễn Ái Quốc ra chỉ thị mở rộng căn cứ địa Cao Bằng và phong trào Nam tiến.

1942Sửa đổi

1942-1943: Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Trung Quốc 15-11: Đại hội Việt Minh tại Cao Bằng và chỉ thị của Tổng Bộ Việt Minh về vấn đề khởi nghĩa vũ trang và xây dựng chính quyền cách mạng.

1943Sửa đổi

25-2: Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và bản đề cương Văn hóa Việt Nam.

 

1944Sửa đổi

7-5: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa. 30-6: Thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam. 22-12: Thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (Quân đội nhân dân Việt Nam).

1945Sửa đổi

Bài chi tiết: Cao trào kháng Nhật cứu nước

9-3: Nhật đảo chính Pháp trên toàn Việt Nam, chấm dứt thời Pháp thuộc 11-3: Đế quốc Việt Nam tuyên bố độc lập, đồng thời cộng tác với Đế quốc Nhật Bản 9 đến 12-3: Hội nghị ban thường vụ mở rộng Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương: ban hành chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. 11-3: Khởi nghĩa Ba Tơ. 15-3: Tổng bộ Việt Minh đưa ra hịch Hịch kháng Nhật cứu nước. 15-4: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ. 16-4: Chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh về việc tổ chức các Ủy ban dân tộc giải phóng. 17-4: Nội các Trần Trọng Kim của Đế quốc Việt Nam được thành lập 15-5: Thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành lập Việt Nam giải phóng quân. 4-6: Thành lập Khu giải phóng ở Việt Nam. Tháng 8: Cách mạng tháng Tám diễn ra. 13 đến 15-8: Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân Trào. 13-8: Lệnh Tổng khởi nghĩa được phát ra. 16-8: Đại hội quốc dân (quốc hội lâm thời) họp tại Tân Trào thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng (Chính phủ cách mạng lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. 19-8: Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. 23-8: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. 25-8: Khởi nghĩa dành chính quyền tại Sài Gòn. Chủ tịch Hồ Chí Minh về tới Hà Nội. 2-9: Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 9: Lực lượng 150.000 của Quân đội Trung Hoa Dân Quốc tiến vào Bắc Việt giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản