Chữa mẩn người mề đay băng phương pháp nào

Nổi mề đay có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, chẳng hạn như chân, cánh tay, thân người, mặt...

Trong y học cổ truyền, bệnh mề đay còn gọi là chứng phong chẩn khối do phong hàn xâm nhập cơ thể trong thời gian dài gây ra.

Theo y học hiện đại, hiện tượng nổi mề đay là phản ứng của các mao mạch ở da với các yếu tố gây phù cấp hoặc mạn tính. Do nhiều nguyên nhân gây nên như dị ứng thời tiết, thuốc, thực phẩm, lông vật nuôi...

Khi bị mề đay, đặc trưng là trên da người bệnh sẽ nổi các nốt ban đỏ hoặc hồng, cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, nhất là vào ban đêm. Bệnh không lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng có biểu hiện lan rộng trên cơ thể.

Với các trường hợp bị dị ứng, cần cảnh giác với biểu hiện khó thở do đây có thể là triệu chứng sốc phản vệ, nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời sẽ đe dọa tính mạng người bệnh.

2. Các biện pháp giảm ngứa khi nổi mề đay

2.1 Massage bằng dầu dừa

Dầu dừa có chứa nhiều đặc tính chống viêm và chống oxy hóa giúp làm dịu da và giảm phát ban. Dầu dừa cũng có tác dụng dưỡng ẩm cho da và giúp thoát khỏi tình trạng kích ứng da.

Cách sử dụng

Lấy ½ thìa dầu dừa hoặc trộn ½ thìa dầu ô liu và ½ thìa dầu dừa để tăng khả năng dưỡng ẩm. Nhẹ nhàng xoa bóp lên khu vực bị ảnh hưởng để giảm đau tức thì.

Chữa mẩn người mề đay băng phương pháp nào

Dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm, giảm ngứa do mề đay.

2.2 Bôi mật ong

Mật ong đã được sử dụng rộng rãi để điều trị dị ứng bao gồm phát ban và viêm mũi dị ứng do đặc tính chống viêm mạnh. Nó có thể giúp làm dịu da và giảm sưng tấy.

Cách sử dụng

Trộn 1 thìa cà phê mật ong và một chút bột quế để tạo thành hỗn hợp sền sệt. Bôi hỗn hợp trực tiếp lên nốt mề đay. Để khô, sau đó rửa sạch.

2.3 Trà và nước lá cây tầm ma

Trà lá tầm ma

Cây tầm ma hoặc lá tầm ma, có thể được sử dụng để chữa phát ban và các bệnh dị ứng khác do đặc tính kháng histamine tự nhiên. Lá tầm ma giúp giảm sưng tấy và kích ứng da.

Cách sử dụng

Đun sôi nước rồi cho lá tầm ma vào hãm. Lọc lấy nước và thêm một thìa cà phê mật ong cho dễ uống. Uống một lần một ngày.

Nước cây tầm ma

Xay lá cây tầm ma và chắt lấy nước cốt. Bôi nước này vào nốt mề đay mỗi ngày một lần.

2.4 Sử dụng cam thảo tại chỗ

Cây cam thảo chứa đầy một hợp chất chống oxy hóa, chống viêm và chống dị ứng mạnh được gọi là axit glycyrrhizic. Nó có thể được sử dụng để điều trị phát ban và giảm viêm.

Cách sử dụng

Trộn 1 thìa bột cam thảo với một ít nước và ½ thìa mật ong. Bôi hỗn hợp này lên vùng da nổi mẩn đỏ và để trong nửa giờ. Rửa sạch sau khi lau khô.

2.5 Bôi gel lô hội

Gel lô hội được biết đến với công dụng giải quyết nhiều vấn đề về da. Nó có đặc tính dưỡng ẩm và làm mát có thể giúp giảm phát ban và kích ứng da. Nó cũng rất giàu axit hyaluronic, có thể giúp làm dịu da và thúc đẩy quá trình chữa lành.

Cách sử dụng

Bôi trực tiếp gel lô hội lên vùng phát ban. Hãy để nó được hấp thụ trong một vài giờ. Rửa sạch bằng nước để loại bỏ chất dính. Lặp lại mỗi ngày một lần.

Chữa mẩn người mề đay băng phương pháp nào

Gel lô hội có đặc tính làm mát giúp giảm kích ứng, ngứa do mề đay.

2.6 Dùng lá húng quế

Húng quế là một loại dược thảo hoạt động như một chất ngăn chặn histamine tự nhiên và làm giảm phát ban, kích ứng da. Nó chứa các hợp chất chống oxy hóa và chống viêm giúp thúc đẩy quá trình chữa lành da và làm dịu phát ban, chẳng hạn như eugenol, linalool và axit rosmarinic.

Cách sử dụng

Giã nát một vài lá húng quế. Thêm một chút nước và trộn đều để tạo thành hỗn hợp mỏng. Bôi hỗn hợp này vào khu vực bị nổi mề đay hai lần một ngày.

2.7 Dùng bột nghệ

Thành phần hoạt chất trong nghệ là curcumin, có chứa các hợp chất chống viêm và chống oxy hóa có thể giúp loại bỏ phát ban.

Cách sử dụng

Trộn 1 thìa cà phê nghệ trong 1 cốc nước và uống dung dịch này mỗi ngày một lần.

Trộn 1 thìa cà phê bột nghệ và 1 thìa cà phê dầu dừa để tạo thành hỗn hợp sền sệt. Bôi hỗn hợp này vào khu vực bị mề đay mỗi ngày một lần.

2.8 Xịt trà thảo mộc

Rau mùi tây, bạc hà và lá trà xanh có thể làm giảm đáng kể tình trạng viêm và kích ứng da do đặc tính chống viêm mạnh.

Cách sử dụng

Đun sôi một vài lá bạc hà, mùi tây hoặc lá trà xanh trong nước. Sau khi nguội, lọc dung dịch và đựng trong bình xịt. Xịt phần nước đã lọc lên khu vực bị ảnh hưởng một hoặc hai lần một ngày.

2.9 Đắp bột gừng

Gừng có chứa một hợp chất hoạt tính gọi là 6- gingerol, có đặc tính chống oxy hóa, chống viêm và kháng khuẩn mạnh có thể giúp loại bỏ phát ban.

Cách sử dụng

Trộn 1 thìa bột gừng và 1 thìa mật ong. Bôi hỗn hợp này lên nốt mề đay và giữ nguyên trong nửa giờ. Rửa sạch bằng nước.

Nổi mề đay là tình trạng phản ứng của các mao mạch ở dưới da trước nguyên nhân dị ứng gây nên tình trạng phù và ngứa ở da. Nổi mề đay có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên như dị nguyên trong không khí, thức ăn, côn trùng, vi khuẩn, ký sinh trùng,... Nổi mề đay trường hợp nhẹ có thể điều trị tại nhà, tuy nhiên không nên tự ý mua thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ.

1. Nổi mề đay dị ứng và nguyên nhân

Nổi mề đay là một trong những tình trạng dị ứng thường gặp, đây là tình trạng phản ứng của các mao mạch ở dưới da trước những tác nhân lạ với cơ thể gây ra tình trạng ban đỏ, phù nề và ngứa ở da. Triệu chứng thường xuất hiện và biến mất nhiều đợt với nhiều hình dạng khác nhau, sau đó có thể lan tới các vùng da lân cận và gây nên cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng nổi mề đay bao gồm:

  • Do các dị nguyên: Đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng nổi mề đay dị ứng. Các tác nhân gây dị ứng phổ biến nhất đó là: thuốc, thực phẩm, lông vật nuôi, hóa – mỹ phẩm, phấn hoa, nấm mốc... Sau khi tiếp xúc với các tác nhân này, cơ thể của người bệnh ngay lập tức xuất hiện những triệu chứng như mẩn ngứa, sẩn phù da...
  • Do côn trùng: Một số loài côn trùng như ong, kiến, sâu róm... luôn chứa nọc độc, khi bị chúng cắn, chất độc sẽ ngấm vào da và dẫn đến hiện tượng sưng phù, ngứa ngáy.
  • Do các loại vi khuẩn và ký sinh trùng: Theo các nhà khoa học cho biết, nhiều loại virus, vi trùng, giun sán khi đi vào bên trong cơ thể cũng có thể gây ra hiện tượng mề đay khó chịu.
  • Yếu tố bệnh lý: Hiện tượng da bị nổi mề đay cũng có thể xảy ra ở những bệnh nhân mắc lupus ban đỏ, cryoglobulinemia, bệnh tự miễn....
  • Yếu tố di truyền: Đối tượng nào mà có người thân trong gia đình từng bị mề đay thường dễ bị mắc bệnh hơn so với người bình thường.

2. Nguyên tắc điều trị mề đay dị ứng

Tránh các yếu tố kích thích

Trước tiên cần xác định và loại bỏ dị nguyên gây bệnh và tránh tiếp xúc lại với dị nguyên. Đây là cách tốt nhất trong việc điều trị và phòng ngừa nổi mề đay dị ứng. Trong trường hợp khó phát hiện các dị nguyên thì cần lưu ý một số điều sau đây:

  • Cẩn thận với thức ăn lạ
  • Không lạm dụng thuốc
  • Hạn chế sử dụng mỹ phẩm
  • Tránh tiếp xúc với phấn hoa, lông thú, khói bụi,...

Tự chăm sóc tại nhà

Cách chữa dị ứng nổi mề đay tại nhà cần tuân thủ và thực hiện như sau:

  • Dừng tất cả các loại thuốc và thực phẩm có nghi ngờ gây dị ứng
  • Hạn chế gãi và chà xát lên trên da
  • Có thể áp lạnh lên vùng da bị sẩn phù và nóng rát trừ trường hợp mày đay do lạnh
  • Bổ sung thức uống và các loại dinh dưỡng giàu vitamin C, các chất dinh dưỡng dễ tiêu, chống táo bón.

3. Điều trị nổi mề đay tại nhà

Một số loại thuốc chữa dị ứng có thể được chỉ định trong điều trị nổi mề đay dị ứng. Tuy nhiên, không nên tự ý mua thuốc để điều trị, khi thấy những dấu hiệu nổi mề đay dị ứng hay nổi mề đay dị ứng thời tiết thì cần đến cơ sở y tế để được thăm khám, xác định nguyên nhân và có phác đồ điều trị phù hợp. Một số loại thuốc có thể được sử dụng trong điều trị nổi mề đay dị ứng bao gồm:

Thuốc bôi ngoài da

Thuốc bôi ngoài da cũng cần được sử dụng theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Không nên sử dụng thuốc mỡ kháng histamin để điều trị nổi mề đay, bởi vì điều này sẽ dễ gây viêm da dị ứng. Thuốc mỡ corticoid mang lại hiệu quả ít hơn và có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn nếu bôi thoa trên một diện tích da quá lớn và lượng thuốc quá nhiều.

Sử dụng thuốc kháng histamin

Với những bệnh nhân bị dị ứng nổi mề đay thì các bác sĩ da liễu sẽ chỉ định dùng thuốc kháng Histamin đường uống là cách trị bệnh nổi mề đay hữu hiệu và phổ biến. Ngoài ra, đây không những là loại thuốc trị mề đay, mẩn ngứa phát ban hoặc dị ứng thuốc mà nó còn có tác dụng trị dị ứng mũi, nhất là viêm mũi dị ứng và viêm mũi vận mạch. Thuốc corticoid (uống hay tiêm) sẽ được chỉ định dùng trong những trường hợp nổi mề đay cấp tính, có kèm theo phù thanh quản. Đối với những trường hợp nổi mề đay do viêm mạch hoặc mề đay do chèn ép mà không thể sử dụng thuốc kháng histamin như thông thường. Tuy nhiên, thuốc sẽ không được dùng để điều trị bệnh mề đay mạn tính tự phát.

Sử dụng sản phẩm thảo dược chứa thành phần từ quả nhàu

Các nghiên cứu cho thấy, trong quả nhàu có rất nhiều thành phần hóa học như các loại vitamin, khoáng chất, tinh dầu và axit hữu cơ. Trong Đông y, quả nhàu có vị chát, nồng, tính mát, rất tốt đối với sức khỏe. Một số cách dùng trái nhàu trị dị ứng nổi mề đay đó là: Uống nước ép quả nhàu, nhàu ngâm rượu và chữa mề đay bằng rượu quả nhàu thoa lên phần da bị bệnh. Ngoài cao nhàu, cao gan cũng là vị thuốc Đông y có tác dụng chữa dị ứng nổi mề đay tận gốc nguyên nhân, hạn chế tình trạng tái phát.

Hiện nay, cao nhàu thường được kết hợp cùng cao gan và L - Carnitine fumarate để bào chế thành dạng viên nén rất tiện sử dụng và trở thành xu hướng trong cải thiện mề đay, mẩn ngứa, dị ứng. Người bệnh nên chọn những sản phẩm như vậy vì tính an toàn, hiệu quả khi sử dụng lâu dài, đặc biệt là đã được nghiên cứu tại Bệnh viện Da liễu TW, bệnh viện Da liễu TP. HCM và Đại học Y Hà Nội. Các nghiên cứu đều khẳng định hiệu quả vượt trội của sản phẩm chứa cao nhàu, cao gan... trong việc hỗ trợ điều trị mề đay, mẩn ngứa và ngăn ngừa tái phát. Cụ thể, các kết quả nghiên cứu đều khẳng định:

  • Sau 4 tuần dùng sản phẩm, có tới 87% người dùng phản hồi tốt khi cải thiện hẳn các triệu chứng mẩn ngứa, phù nề trên da của mề đay.
  • Kéo dài sử dụng sản phẩm thêm 2-3 tháng, ghi nhận 96,7% trường hợp không bị tái phát mề đay.
  • Không ghi nhận trường hợp gặp tác dụng không mong muốn khi sử dụng sản phẩm.

Tóm lại, nổi mề đay là tình trạng phản ứng của các mao mạch ở dưới da trước những yếu tố gây nên tình trạng phù cấp tính hoặc mãn tính ở trung bì. Nổi mề đay có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên như dị nguyên, côn trùng, vi khuẩn, ký sinh trùng,... Nổi mề đay có thể điều trị tại nhà bằng thuốc, thảo dược và các phương pháp chườm mát. Tuy nhiên, người bệnh không nên tự ý mua thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ. Vì vậy, khi thấy những dấu hiệu nổi mề đay dị ứng hay nổi mề đay dị ứng thời tiết thì cần đến cơ sở y tế để được thăm khám, xác định nguyên nhân và có phác đồ điều trị phù hợp.