Con ma da là gì

Con ma da là gì
Ma da là gì? Ma xó là gì

Nhiều khi chúng ta hồi bé ai cũng từng bị dọa ma rồi đúng không? Nhưng thực tế mình vẫn chưa biết con ma nó hình thù như thế nào cả nhưng mà vẫn sợ. Lớn lên xem phim nhiều mới biết mỗi nước lại có một con ma tượng trưng khác nhau Ví dụ như bên Thái Lan có Ma da, kumanthong, Việt Nam có ma xó,…. Ok hôm nay cùng sieutonghop tìm hiểu nhé.

1. Ma da là gì?

Ma da là linh hồn những người đã chết oan dưới những khúc sống, suối hoặc biển đó thường bị mất xác và trở thành những oan hồn nơi đó và nhiều người cho rằng những người này sẽ tìm những người có cùng mạng, cùng tính cách với mình để bắt họ và lấy linh hồn họ để thay thế cho mình và giúp mình sớm siêu thoát.

2. Ma da trông như thế nào?

Ma da đôi khi có hình dạng như trẻ con, có lẽ vì thường chỉ trẻ con mới hay chết đuối khi bơi. Đôi khi lại được kể là đen đúa hoặc xanh nhớt, trơn như rong rêu bám dưới đáy sông. Mặc dù không ai gọi tên ma da thường xuyên nữa, nhưng quan niệm người chết đuối dìm chết người sống vẫn phổ biến ngay cả ở thời hiện đại.

Cũng có khi, người ta chỉ nhìn thấy một bàn tay hoặc một gương mặt kéo nạn nhân xuống dưới nước trước khi chết đuối.

3. Những ai có thể bị Ma da bắt?

Loài ma này hành động theo kiểu cảm tính nó chọn con mồi là những người yếu bóng vía và dễ bị sup sụp để có thể dễ dàng bắt xuống nước hơn là những người có tâm linh mạnh. Thông thường người bị ma da kéo đi phải được gia đình ra chỗ nước đó để đưa hồn về nếu không sau này sẽ trở thành ma da hại người. Nhưng cũng có những người được vong hồn người thân kéo giúp lại nên được sống và đưa vào bờ kịp do đó không bị ma da kéo đi.

4. Truyền thuyết về ma da

Những hồn ma chết đuối có vô số câu chuyện kể ly kỳ, đến từ khắp mọi nơi trên thế giới. Tại Nhật Bản, đó là yêu quái Funayurei trên biển. Theo truyền thuyết này, Funayurei là những thủy thủ, ngư dân và người chết trên biển. Chúng rất xảo quyệt và ranh ma, sẽ làm mọi cách để nhấn chìm tàu thuyền và kéo người xuống dưới nước.

Tại Việt Nam, ma da cũng xuất hiện trong nhiều chuyện kể, hiện tượng tâm linh kỳ bí. Thậm chí trong bài đồng dao dành cho trẻ em, Bắc Kim Thang, cũng là một câu chuyện về ma da kéo người xuống nước để đầu thai. Chúng cư ngụ ở một con sông, và đợi người đi qua cây cầu khỉ bên trên sẽ làm phép để cầu trơn trượt, người ngã xuống, và để chúng kéo xuống dưới thế chỗ mình.

Ở Việt Nam, nơi có nhiều ma da nhất được cho là sông Đá, sông Lốt, sông Cái và các khúc sông, hồ sâu. Tại Hà Nội, Hồ Linh Đàm cũng là một nơi được cho có quá nhiều người chết đuối, tự tử, nhiều vong hồn và nặng ám khí.

5. Ma xó là gì?

Con ma da là gì

Ma xó là 1 cái sọ người được các pháp sư luyện phép thành con ma để họ sai khiến. Sức mạnh của co ma só càng lớn khi mà sọ của người đó là người chết oan hoặc chết trong căm phẫn. Đây cũng là nguồn gốc của những ngôi mộ bị trộm mất đầu lâu ở Thái Lan.

Những con ma xó này sẽ đi làm những việc mà những pháp sư sai khiến kể cả việc hại người. Các pháp xư phải cúng ma xó và cái đầu lâu hàng ngày. Nếu không nó sẽ phản thầy và sẽ gây ra các hậu quả khó lường.

* Nguồn gốc tục nuôi vong ma xó

Tục thờ ma xó có từ rất lâu trong dân gian người thờ ma xó tin rằng nó là một thế lực vô hình, tồn tại và có khả năng chi phối thần thức con người. Nói thì dễ nhưng để tạo ra một ma xó linh nghiệm không chỉ đơn giản là sắm bát hương và cắm nhang cầu khấn là được.

Phải mời pháp sư đến làm lễ yểm rồi gia chủ cũng phải cực khổ ngồi trước bàn thờ ma xó cầu khấn nhiều ngày. Sau đó phải mang theo bát hương ra nghĩa địa lúc nửa đêm cho đến khi nghe được tiếng nói của các vong hồn chưa siêu thoát. Âm dương tương tác thì lúc ấy ma xó mới thiên và gia chủ cầu may là được may.

Lại có nơi để thờ được ma xó người ta phải tìm một xác chết thai nhi được ướp còn nguyên vẹn và bắt đầu công việc luyện nuôi vong ma xó để giữ nhà và sai khiến. Những vong linh ấy đã được ếm bùa nên không thể siêu thoát. Vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh gia chủ. Những vong linh được ếm bùa thành ma xó có nhiệm vụ đi theo để hộ cho thân chủ. Chúng sẽ tác động đến thần thức của người xung quanh giúp chủ nhân đạt được mục đích.

Phổ biến nhất vẫn là giúp người thờ canh giữ nhà cửa và đánh lô đề thành công. Những người thờ ma xó kiểu này thường giấu không cho ai biết lâu lâu họ mới cầu may một lần chứ cầu suốt sẽ bị nghi ngờ. Nhiều doanh nhân làm ăn không tiếc công sức tìm đến những pháp sư giỏi đề cầu làm cho họ một ma xó linh nghiệm.

Có ma xó trong nhà bản thân họ không chỉ được may mắn bình an mà việc làm ăn cũng được thịnh vượng suôn sẻ hơn chứ không đơn giản là để giữ nhà, phòng trộm.

Những câu chuyện sợ hãi về “ma”: https://laodong.vn/archived/nguoi-tho-ma-694767.ldo

6.Kết luận:

OK qua câu chuyện trên đây các bạn có thể hình dung được về Ma da và ma xó là gì rồi chứ – Chúc các bạn có những kiến thức thú vị và đặc biệt là đi ngủ vẫn ngon nha =))

Thời nay, đã không còn nhiều câu chuyện ma dân gian được ông bà, cha mẹ kể lại, vì thế với một số người, ma da có thể là cái tên xa lạ.

Ma da hiểu đơn giản là những hồn ma dưới nước, có thể là sông, hồ, ao. Do Việt Nam có rất nhiều sông lớn, bãi biển và hồ nên việc người chết đuối thường xuyên xảy ra. Từ xa xưa, câu chuyện về những hồn ma da đã lan truyền giữa những thế hệ người Việt, nhằm răn đe con nít không được tắm sông, tắm hồ một mình, đặc biệt vào buổi tối.

Dìm chết con người để "thế chỗ"

Theo truyền thuyết, ma da thường là linh hồn của những người chết đuối mà không siêu thoát được, vì thế năm này qua năm khác cứ ở dưới đáy sông lạnh. Những ai bơi ở dưới nước nơi hoang vắng, hay một khúc sông, ma da sẽ xuất hiện từ bên dưới, kéo tay chân người đó rồi lôi xuống nước. Kết quả là nạn nhân dù có biết bơi và bơi rất giỏi cũng chết đuối.

Ở Việt Nam, nơi có nhiều ma da nhất được cho là sông Đá, sông Lốt, sông Cái và các khúc sông, hồ sâu. Tại Hà Nội, Hồ Linh Đàm cũng là một nơi được cho có quá nhiều người chết đuối, tự tử, nhiều vong hồn và nặng ám khí.

Ma da khi tìm được người chết thay sẽ leo được lên bờ, trên gò đống hay cành cây, thoát khỏi đáy nước lạnh lẽo. Có quan niệm còn cho rằng ma da khi kéo được người khác thế chỗ mình sẽ có thể siêu thoát, đầu thai. Xác chết sau khi bị ma da kéo đi sẽ không thể tìm thấy ngay lập tức. Vì thế mà ngày xưa, ở nhiều khúc sông người dân phải mời thầy về cúng viếng, hoặc có người tự tử thì phải hương nhang đầy đủ. Thậm chí lập đàn "xin xác" mới có thể tìm thấy xác nạn nhân.

Thậm chí ở những nơi như hồ bơi, đôi khi ma da cũng xuất hiện bởi trước đó từng có người chết đuối.

Xem thêm: Tiểu Sử Soobin Hoàng Sơn: Chiều Cao, Tên Thật Của Soobin Hoàng Sơn

Ma da trông như thế nào?

Ma da đôi khi có hình dạng như trẻ con, có lẽ vì thường chỉ trẻ con mới hay chết đuối khi bơi. Đôi khi lại được kể là đen đúa hoặc xanh nhớt, trơn như rong rêu bám dưới đáy sông. Mặc dù không ai gọi tên ma da thường xuyên nữa, nhưng quan niệm người chết đuối dìm chết người sống vẫn phổ biến ngay cả ở thời hiện đại.

Cũng có khi, người ta chỉ nhìn thấy một bàn tay hoặc một gương mặt kéo nạn nhân xuống dưới nước trước khi chết đuối.

Truyền thuyết về ma da

Những hồn ma chết đuối có vô số câu chuyện kể ly kỳ, đến từ khắp mọi nơi trên thế giới. Tại Nhật Bản, đó là yêu quái Funayurei trên biển. Theo truyền thuyết này, Funayurei là những thủy thủ, ngư dân và người chết trên biển. Chúng rất xảo quyệt và ranh ma, sẽ làm mọi cách để nhấn chìm tàu thuyền và kéo người xuống dưới nước.

Tại Việt Nam, ma da cũng xuất hiện trong nhiều chuyện kể, hiện tượng tâm linh kỳ bí. Thậm chí trong bài đồng dao dành cho trẻ em, Bắc Kim Thang, cũng là một câu chuyện về ma da kéo người xuống nước để đầu thai. Chúng cư ngụ ở một con sông, và đợi người đi qua cây cầu khỉ bên trên sẽ làm phép để cầu trơn trượt, người ngã xuống, và để chúng kéo xuống dưới thế chỗ mình.

Bạn đọc có thể thảo luận, trao đổi thêm về chủ đề này cũng như các tác phẩm kinh dị khác tạiĐÂY.


Con ma da là gì


Ban biên tập bigbiglands.com:

bigbiglands.comChịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích MinhVPĐD tại TP.HCM: Tầng 6 Tòa nhà 123123 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, Tp. HCM
admicro.vnHỗ trợ & CSKH: AdmicroAddress: Tầng 20, Tòa nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.