Con người hít khói bao lâu ngạt

  • Loại bỏ khỏi tiếp xúc và theo dõi trong 24 giờ

  • Thuốc giãn phế quản và hỗ trợ O2

  • Đôi khi hít epinephrin, đặt nội khí quản, và thông khí cơ học

  • Đôi khi có corticosteroid, tùy thuộc vào mức độ tiếp xúc với hóa chất cụ thể

Với một vài trường hợp ngoại lệ, quản lý dựa trên các triệu chứng hơn là các tác nhân cụ thể. Bệnh nhân nên được đưa vào không khí trong lành và bổ sung O2. Việc điều trị nhằm đảm bảo đủ oxy và thông khí phổi.

Thuốc giãn phế quản và O2 liệu pháp điều trị có thể xảy ra ở những trường hợp ít nghiêm trọng hơn.

Do nguy cơ ARDS, bất kỳ bệnh nhân nào có triệu chứng đường hô hấp sau khi hít phải chất độc phải được theo dõi trong 24 giờ. Corticosteroid liều cao không nên được sử dụng thường quy cho ARDS do chấn thương đường hô hấp; tuy nhiên, một vài báo cáo cho thấy hiệu quả trong ARDS nặng sau khi hít khói kẽm.

Sau khi giai đoạn cấp tính đã được kiểm soát, các bác sĩ phải cảnh giác với sự phát triển hội chứng rối loạn đường thở phản ứng, viêm tiểu phế quản tắc nghẽn có hoặc không có viêm phổi tổ chức hóa, xơ phổi và ARDS khởi phát chậm.

GD&TĐ - Khói hỏa hoạn có thể nhanh chóng cướp đi mạng sống con người chỉ trong vòng 3 – 5 phút khi hít phải.

Thiếu tá, bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Vĩnh Tăng, Chủ nhiệm Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viên Quân y 7A, Cục Hậu cần Quân Khu 7 TPHCM, đã chia sẻ như vậy khi nói về mức độ nguy hiểm của ngạt khói trong các vụ hỏa hoạn.

Bác sỹ Tăng khuyến nghị, người dân cần bình tĩnh ứng phó, có biện pháp kéo dài hô hấp và tìm cách thoát hiểm khi cháy nhà trước khi đơn vị cứu hộ đến.

Khói từ xe cộ bốc cháy rất độc

Theo bác sỹ Tăng, khói trong các vụ hỏa hoạn bao gồm hỗn hợp nhiều khí và những thành phần lạ gây tác hại lên sức khỏe con người, đặc biệt là cơ quan hô hấp, như: Carbon dioxide (CO2), carbon monoxide (CO), nitric oxides (NO và NO2), sunfur dioxide, các phần tử cực nhỏ, các hợp chất hyrocarbons đa vòng.

Các loại khí khác sẽ tác động lên da, tổn hại mô phổi, rối loạn cơ quan hô hấp của con người.

Bác sỹ Tăng cho rằng, khi con người hít phải khói, sẽ rơi vào triệu chứng tổn thương bị ngạt khí (khó thở, mất định hướng, chảy nước mắt, viêm kết mạc, ho, thở khò khè, mất tri giác…)

“Nếu ở thể nhẹ, nạn nhân có biểu hiện thở dốc, buồn nôn, đau đầu. Ở mức độ trung bình có thể rơi vào trạng thái đau đầu dữ dội, chóng mặt, rối loạn thần kinh, ngất xỉu. Ở mức độ nặng sẽ bị ngất, hôn mệ, co giật, loạn nhịp tim, trụy mạch và tử vong”- bác sỹ Tăng nói.

Theo đó, những trường hợp tử vong do ngạt khí diễn ra rất từ từ, như một giấc ngủ sâu, không lường trước được. Đến khi con người bị sốc do thiếu ôxy, cơ thể ngột ngạt, khó thở thì lập tức họ đã rơi vào trạng thái hôn mê và tử vong do ngạt khí chỉ trong từ 3 đến 5 phút.

Tuy nhiên, khi xảy ra hỏa hoạn, người dân thường có tâm lý hoảng loạn, kêu cứu, tìm cách chạy ra khỏi đám cháy thật nhanh (bằng chứng là có 1người tử vong do ngã từ trên cao trong vụ cháy Chung cư Carina Plaza vừa qua). Khi gặp sự cố, mọi người thường có tâm lý hoảng loạn, ít có thời gian để phản ứng. Điều này dễ làm tình trạng hôn mê do khói đến nhanh hơn.

Các loại khí độc sinh ra trong đám cháy như CO, hydro cyanua (HCN) làm nạn nhân bị ngạt, hít phải lượng lớn có thể bị ngộ độc dẫn đến tử vong. Khi hít phải khói, con người sẽ thiếu oxy, dẫn đến thở nhanh, gấp, lâu dần yếu đi. Cùng đó, một lượng lớn oxyde carbon từ các vật liệu cháy xâm nhập và tạo áp lực lớn trong đường hô hấp gây bỏng đường hô hấp. Nặng hơn, ngạt khói có thể gây co giật, bất tỉnh.

Khi có cháy cần bình tĩnh và tìm cách thoát nạn

Bác sỹ Tăng khuyến nghị, khi xảy ra cháy, người dân nên bình tĩnh, tuyệt đối không hoản loạn để tìm cách xử lý và nhanh chóng tìm biện pháp dập lửa và thoát hiểm bằng bình bột, bình khí CO2, cát, chăn, nước… để dập tắt đám cháy.

Trong trường hợp đám cháy quá lớn không thể dập tắt, người dân phải nhanh chóng nghĩ đến phương án thoát hiểm. Khi phát hiện cháy phải lập tức ấn chuông báo động tòa nhà, thông báo cho người khác biết có cháy trên đường đi thoát hiểm và gọi cho cảnh sát PCCC.

Khi có cháy, người dân cần xác định vị trí ngọn lửa và nguồn khí, di chuyển thoát hiểm theo chiều ngược lại của khói.

Người dân phải tránh xa các không gian gây ngạt như phòng kín, các địa điểm có thể gây nổ như bình ga, tủ lạnh, máy lạnh… Lúc di chuyển, phải cúi thấp xuống hoặc trườn, bò theo lối đi. Người dân có thể dùng các loại vải có tẩm nước để bịt mũi, miệng tránh hít phải khói độc gây ngạt hoặc sử dụng mặt nạ chống khói (nếu có).

Ngoài, ra người dân khi phát hiện cháy không nên hoảng loạn nhảy từ cửa sổ ban công trên cao xuống. Chỉ cần di chuyển xuống dưới tầng bị cháy rồi dùng thang di chuyển đến nơi an toàn.

“Nếu bị lửa làm cháy quần áo, phải ngưng chuyển động, che mặt, nằm xuống và lăn tròn cho đến khi dập được lửa. Tuyệt đối không được chạy vì gió sẽ làm ngọn lửa bùng lớn hơn.

Khi thấy người có dấu hiệu bị ngạt khói, cần nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi khu vực có khói. Sau đó, tìm cách làm thông thoáng đường hô hấp bằng cách hô hấp nhân tạo. Nếu bệnh nhân đã ngưng tim, ngưng thở cần nhanh chóng đưa đến bệnh viện gần nhất để được thở ôxy, cấp cứu kịp thời”- bác sỹ Tăng khuyên.

Clip: Kỹ năng thoát hiểm khi xảy cháy nhà cao tầng

Con người hít khói bao lâu ngạt
07/07/2022 15:24

GD&TĐ - Ngày 7/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng) cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết 6 tháng đầu năm 2022 trên địa bàn tăng gấp 22,7 lần so với cùng kỳ năm 2021.

Con người hít khói bao lâu ngạt
07/07/2022 14:26

GD&TĐ - Sau hút thuốc lá điện tử, bệnh nhân run tay chân, hoa mắt chóng mặt, đứng không vững… Tình trạng nghiêm trọng nên bệnh nhân được gia đình đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang.

Con người hít khói bao lâu ngạt
07/07/2022 13:53

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã nghiên cứu những hợp chất mới có hiệu quả trong việc tiêu diệt bệnh bạch cầu.

Con người hít khói bao lâu ngạt
07/07/2022 09:00

GD&TĐ - Bộ Y tế sáng 7/7 cho biết, đến nay cả nước mới tiêm được khoảng 51 triệu liều vắc xin Covid-19 mũi 3 và 4; hàng chục tỉnh, thành vẫn tiêm chậm trong khi biến thể BA.4 và BA.5 đã xâm nhập vào Việt Nam.

Con người hít khói bao lâu ngạt
07/07/2022 07:07

GD&TĐ - Năm 2021, nhà nghiên cứu bệnh học Jeffrey SoRelle và đồng nghiệp đã phát triển CoVarScan - một xét nghiệm phát hiện các biến thể của SARS-CoV-2.

Con người hít khói bao lâu ngạt
06/07/2022 11:02

GD&TĐ - Các bác sĩ Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa tiến hành xử trí gắp thành công 1 đoạn dây thép trong họng của cụ bà 77 tuổi, trú tại Quảng Yên – Quảng Ninh.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 21:26

GD&TĐ - Đang đi xe máy, vạt áo mưa bất ngờ cuốn vào bánh xe khiến nam thanh niên 16 tuổi ở Hòa Bình ngã và bị đa chấn thương nghiêm trọng vùng sọ não, mặt hàm và ngực.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 19:05

GD&TĐ - Bản tin phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế ngày 5/7 cho biết ca mắc Covid-19 mới tăng vọt lên 989 ca, thêm 304 ca so với ngày trước đó. Trong ngày số khỏi bệnh gấp gần 10 lần; Có 1 F0 tại Quảng Ninh tử vong.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 17:30

GD&TĐ - Các ca nhiễm biến thể mới của Thành phố Hồ Chí Minh được ghi nhận qua tầm soát ngẫu nhiên tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 13:42

GD&TĐ - Vừa qua, khoa Phụ sản, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã phẫu thuật thành công cho bệnh nhân có kích thước u xơ tử cung 86x127x138mm.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 13:39

GD&TĐ - Theo Bộ Y tế, trên thế giới biến thể phụ BA.5 của Omicron đã ghi nhận tại nhiều quốc gia và đã xuất hiện tại Việt Nam. Biến thể phụ này có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể phụ BA.2 (biến thể phụ phổ biến tại Việt Nam hiện nay).

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 11:35

GD&TĐ - Theo báo cáo của các địa phương, đến ngày 4/7, cả nước ghi nhận khoảng 92.000 ca sốt xuất huyết. Con số này tăng khoảng 15.000 ca so với thống kê 10 ngày trước đó. Đáng lo ngại, đã có 36 trường hợp tử vong, tăng 6 trường hợp so với 10 ngày trước đó.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 11:00

GD&TĐ -Việc đáp ứng vắc-xin ở các nhóm không giống nhau. Ví dụ, người suy giảm miễn dịch sẽ đáp ứng khác người bình thường. Vì vậy, WHO khuyến cáo, những nhóm như vậy phải được nhận mũi tiêm thứ 3, 4.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 10:22

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã có những khám phá quan trọng xung quanh hoạt động của các tế bào trong nang tóc.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 10:17

GD&TĐ - Hiện nay, tỷ lệ người mắc bệnh lý về thận ngày càng gia tăng. Trong khi đó, nguy cơ mắc bệnh không phân biệt lứa tuổi và giới tính.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 08:39

GD&TĐ - Những ngày gần đây, nhiều số điện thoại lạ mạo danh Thanh tra Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh gọi cho người dân đề nghị cung cấp thông tin việc mua bán thuốc hậu Covid-19 và mời đến Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh để làm việc.

Con người hít khói bao lâu ngạt
05/07/2022 08:28

GD&TĐ - Trong bối cảnh biến thể phụ BA.5 đã xâm nhập, ca mắc Covid-19 có dấu hiệu tăng lên, sáng nay- 5/7, Bộ Y tế phối hợp với Tổng Liên đoàn tổ chức Lễ phát động chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3, mũi 4 cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động...

Con người hít khói bao lâu ngạt
04/07/2022 20:48

GD&TĐ -Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, mức độ bảo vệ của các mũi tiêm cơ bản vaccine phòng Covid-19 giảm dần theo thời gian trong vòng 6 tháng sau khi tiêm.

Con người hít khói bao lâu ngạt
04/07/2022 19:36

GD&TĐ - PGS.TS. Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, trẻ rất dễ mắc Covid-19 trong tình hình hiện nay, và với tỉ lệ dễ mắc này, virus sẽ tìm đến nhóm nguy cơ như các cháu có bệnh nền hoặc là những bệnh suy giảm miễn dịch.

Con người hít khói bao lâu ngạt
04/07/2022 18:32

GD&TĐ - Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 4/7 của Bộ Y tế cho biết có 685 ca mới, tăng 174 ca so với hôm qua; số khỏi bệnh gấp hơn 9 lần.