Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024

Khi màng nhĩ bị thủng do viêm tai giữa hoặc do chấn thương vì vệ sinh tai không đúng cách sẽ làm cho sức nghe giảm và tai giữa rất dễ bị nhiễm trùng.

Màng nhĩ là một màng nằm cuối ống tai ngoài, phân chia tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có chức năng bảo vệ tai giữa và dẫn truyền âm thanh. Khi màng nhĩ bị thủng do viêm tai giữa hoặc do chấn thương sẽ làm cho sức nghe giảm và tai giữa rất dễ bị nhiễm trùng.

Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024

Nguyên nhân gây thủng màng nhĩ:

- Chấn thương trực tiếp: Vật nhọn đâm vào, thường gặp trong các trường hợp này là bất cẩn trong khi lấy ráy tai để dụng cụ đâm vào màng nhĩ.

- Chấn thương gián tiếp: Khi áp lực quá mạnh tác động lên màng nhĩ, xảy ra khi bị người khác tát tai quá mạnh, hoặc do chấn thương bom mìn, hay lặn quá sâu hay do đi máy bay.

- Viêm tai giữa: Do viêm nhiễm từ vùng mũi họng gây tụ dịch, tụ mủ trong hòm nhĩ và làm thủng màng nhĩ từ trong ra .

Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024

Dấu hiệu nhận biết khi bị thủng màng nhĩ:

Thủng màng nhĩ đột ngột hay còn gọi là rách màng nhĩ sẽ gây đau nhói trong tai, ù tai, chảy máu tai, chóng mặt và điếc. Nếu chỉ rách màng nhĩ đơn thuần thì điếc nhẹ, nếu tổn thương sâu đến tai trong thì điếc nặng hơn. Nếu thủng màng nhĩ do viêm tai giữa cấp thì trước đó sẽ có triệu chứng sốt nóng, đau nhức trong tai, ù tai, nghe kém. Khi màng nhĩ thủng, mủ thoát ra được ngoài ống tai thì các triệu chứng trên giảm đi.

Biến chứng: Thủng màng nhĩ có nhiễm trùng lâu ngày sẽ gây viêm xương chũm làm giảm sức nghe nghiêm trọng và gây ra những biến chứng nặng hơn do ổ viêm lan toả vào các vùng lân cận như: viêm màng não, áp xe não, viêm xoang tĩnh mạch bên, liệt mặt... Vì vậy, khi nghi ngờ bị thủng màng nhĩ điều quan trọng cần làm là đến ngay cơ sở y tế để các bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị kịp thời. Việc điều trị chủ yếu khi bị thủng màng nhĩ là vá lại tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024

Để phòng ngừa thủng màng nhĩ phải cảnh giác khi ngoáy những vật nhọn vào tai, tuyệt đối không tự ý ngoáy tai hoặc lấy ráy tai bằng các dụng cụ bằng kim loại và phải tích cực điều trị các bệnh về mũi họng vì có thể gây viêm tai giữa mủ dẫn đến thủng màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức nghe và có thể bị những biến chứng nguy hiểm.

Đặc biệt khi phát hiện ra các triệu chứng bất thường ở tai, cần tới khám ngay tại các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, để chẩn đoán chính xác nhất, cần được khám nội soi bằng hệ thống máy móc hiện đại và bác sĩ dày dạn kinh nghiệm. Vì một khi tai đã bị tổn thương cần được thăm khám nhanh chóng tránh gây đau đớn khó chịu và chẩn đoán bệnh chính xác nhất. Hệ thống máy nội soi Tai Mũi Họng tại phòng khám đa khoa Dr. Binh Tele_Clinic là một trong những hệ thống tai mũi họng tiên tiến nhất là hệ thống nội soi ống mềm hỗ trợ chức năng chẩn đoán ung thư sớm của hãng Olympus – Nhật Bản.

Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024

Đặc biệt với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, chịu trách nhiệm chuyên môn chính là bác sĩ chuyên khoa II Đinh Thu Hương – nguyên trưởng khoa Tai Mũi Họng tổng hợp viện Tai Mũi Họng trung ương. Với chuyên môn cao và kinh nghiệm nhiều năm trong nghề chắc chắc phòng khám đa khoa Dr. Binh sẽ là địa chỉ tin cậy khi bạn cần tới khám các vấn đề về chuyên khoa Tại Mũi Họng.

Bé Nam Anh đi khám ngủ ngáy, nội soi 2 tai phát hiện nút ráy tai nhiều, đặc kín từ cửa tai đến sát màng nhĩ, nghe kém.

Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024

ThS.BS.CKI Nguyễn Thị Hương, Trung tâm Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM cho biết, bé Nam Anh (11 tuổi, TP HCM) được ba mẹ đưa đến khám ngủ ngáy. Tiến hành nội soi tai mũi họng, bác sĩ phát hiện VA, amidan quá phát độ 4 gây bít tắc đường thở khi ngủ, là nguyên nhân khiến bé ngủ ngáy.

Đồng thời, bé có tình trạng nút ráy tai 2 bên, ráy đặc, keo dính, màu nâu đen và nút toàn bộ ống tai, từ cửa tai tới sát màng nhĩ. Điều này khiến bé nghe kém nhẹ và giảm khả năng tập trung.

“Nhiều lần tôi phải gọi lớn con mới nghe thấy, tưởng con ham chơi, ngơ ngơ, mất tập trung chứ không nghĩ đến ráy tai”, chị Mai (mẹ bé) chia sẻ.

Theo bác sĩ Hương, đây là trường hợp khá hiếm gặp vì trẻ lớn, thường chỉ cần nhìn bằng mắt thường sẽ thấy, hoặc bé sẽ thấy đau tai, ù tai hoặc nghe kém. Nhưng vì bé vẫn có thể nghe và giao tiếp bình thường nên gia đình không nhận ra.

Bác sĩ Hương sử dụng dụng cụ chuyên dụng lấy ráy tai qua nội soi cho bé ngay tại phòng khám. Ráy tai nhiều, đặc nên bác sĩ thao tác nhẹ nhàng, từ tốn để tránh tổn thương màng nhĩ của trẻ. Từng cục ráy lần lượt được lấy khỏi tai với tổng kích thước cả hai bên tai hơn 4 cm. Kết thúc thủ thuật, bác sĩ kiểm tra tình trạng màng nhĩ còn nguyên vẹn, chức năng tai giữa tốt, sức nghe của tai cải thiện rõ rệt ngay tại thời điểm đó.

Màng nhĩ cách lỗ tai bao nhiêu cm năm 2024
Hình ảnh ráy tai đông đặc một bên tai (hình A) và ống tai sạch sẽ sau khi được bác sĩ vệ sinh. Ảnh: Bệnh viện Tâm Anh

Bác sĩ Hương cho biết, ráy tai có tác dụng làm sạch, bảo vệ và bôi trơn ống tai ngoài. Ráy tai chứa hàm lượng lysosome, glycoprotein, immunoglobulin, lipid và các nguyên tố vi lượng, có tác dụng diệt khuẩn, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể. Ráy tai cũng có độ pH cao nên không thuận lợi cho sinh vật phát triển, từ đó giảm nguy cơ nhiễm trùng trong ống tai. Tuy nhiên, thói quen ít vệ sinh tai, hoặc thực hiện không đúng cách gây nên tình trạng nút ráy tai. Cụ thể, khi dùng tăm bông hoặc ngón tay ngoáy tai sẽ vô tình đẩy ráy tai vào sâu bên trong, tích tụ lâu ngày, đông đặc hình thành nút ráy tai.

“Khi nhai, cử động hàm sẽ giúp đẩy ráy tai cũ ra khỏi ống tai đến lỗ tai. Cấu tạo của ống tai dốc ra ngoài, giúp đẩy các chất bụi bẩn ra bên ngoài và làm sạch ống tai. Do đó, tai có khả năng tự làm sạch và chỉ cần dùng bông gòn, khăn giấy lau nhẹ nhàng bên ngoài để vệ sinh”, bác sĩ Hương nói.

Đặc biệt, ráy tai không hình thành ở phần sâu trong ống tai mà nằm ở ống tai ngoài. Việc dùng tăm bông hoặc các vật dụng vệ sinh tai thụt sâu, sẽ góp phần đẩy ráy tai vào sâu bên trong, tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Các trường hợp có ráy tai quá nhiều tạo thành nút ráy tai, gây ù tai, ảnh hưởng khả năng nghe của trẻ, bố mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ tai mũi họng để được thăm khám, lấy nút ráy tai đúng cách và an toàn.

Không nên tự ý lấy nút ráy tai cho trẻ vì dụng cụ không được vô khuẩn, kỹ thuật không đúng, có thể gây chấn thương hoặc nhiễm trùng, viêm tai ngoài, viêm tai giữa, thậm chí là thủng màng nhĩ của trẻ.