Nguyên tắc bàn tay đánh giá toan kiềm năm 2024

  • 1. Đại BM HSCCCĐ TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 2. thường ❖pH = 7,35 – 7,45 ❖PCO2 = 35 – 45 mmHg ❖PO2 = 90 – 100 mmHg ❖HCO3 = 22 – 26 mmol/l ❖BE ecf = ±2 mmol/l
  • 3. : < 60 mmHg → suy hô hấp giảm oxy ❖Mức độ giảm oxy máu: ▪ PaO2 < 80 mmHg: giảm oxy máu nhẹ ▪ PaO2 < 60 mmHg: giảm oxy máu trung bình ▪ PaO2 < 40 mmHg: giảm oxy máu nặng
  • 4. loạn toan kiềm ❖Thay đổi pH ▪ Tăng (pH > 7,45): kiềm máu ▪ Giảm (pH < 7,35): toan máu ❖Thay đổi PCO2 : rối loạn liên quan hô hấp ▪ Tăng (>45): toan hô hấp ▪ Giảm (<35): kiềm hô hấp ❖Thay đổi HCO3 - : rối loạn liên quan chuyển hóa ▪ Tăng (>26): kiềm chuyển hóa ▪ Giảm (<22): toan chuyển hóa
  • 5. trừ Rối loạn nguyên phát Thay đổi nguyên phát Thay đổi bù trừ Đáp ứng bù trừ Toan hô hấp Tăng PCO2 Tăng HCO3 Kiềm chuyển hóa Kiềm hô hấp Giảm PCO2 Giàm HCO3 Toan chuyển hóa Toan chuyển hóa Giàm HCO3 Giảm PCO2 Kiềm hô hấp Kiềm chuyển hóa Tăng HCO3 Tăng PCO2 Toan hô hấp
  • 6. đoán bù trừ Rối loạn chuyển hóa: ❖Toan chuyển hóa : giảm HCO3 → kiềm hô hấp: giảm PCO2 PCO2 mong đợi= (1,5 x HCO3) + 8 ± 2 ❖Kiềm chuyển hóa: tăng HCO3 → toan hô hấp: tăng PCO2 PCO2 mong đợi= (0,7 x HCO3) + 21 ± 2
  • 7. đoán bù trừ Rối loạn hô hấp: ❖Rối loạn hô hấp cấp: ∆pH = 0.008 x ∆PaCO2 ▪ Toan hô hấp cấp: tăng PCO2 → kiềm chuyển hóa: tăng HCO3 pH mong đợi = 7,4 – [0.008 x (PaCO2 – 40)] ▪ Kiềm hô hấp cấp: giảm PCO2 → toan chuyển hóa: giảm HCO3 pH mong đợi = 7,4 + [0.008 x (40 - PaCO2)]
  • 8. đoán bù trừ Rối loạn hô hấp: ❖Rối loạn hô hấp mạn: ∆pH = 0.003 x ∆PaCO2 ▪ Toan hô hấp mạn: tăng PCO2 → kiềm chuyển hóa: tăng HCO3 pH mong đợi= 7,4 – [0.003 x (PaCO2 – 40)] ▪ Kiềm hô hấp mạn: giảm PCO2 → toan chuyển hóa: giảm HCO3 pH mong đợi= 7,4 + [0.003 x (40 - PaCO2)]
  • 9. KMĐM ❖B1: xác định rối loạn nguyên phát ❖B2: đánh giá đáp ứng bù trừ ❖B3: sử dụng GAP/GAP để đánh giá toan chuyển hóa hổn hợp
  • 10. rối loạn nguyên phát ❖Rule 1: rối loạn toan kiềm hiện diện khi có hoặc PCO2 hoặc pH rối loạn. ❖Rule 2: Nếu pH và PCO2 cùng bất thường ▪ Cùng hướng: RL nguyên phát là chuyển hóa ▪ Ngược hướng: RL nguyên phát là hô hấp VD: pH = 7.23, PaCO2 = 23 mm Hg. pH và PaCO2 cùng hướng (giảm) → rối loạn nguyên phát: chuyển hóa pH giảm → acidosis → toan chuyển hóa nguyên phát.
  • 11. rối loạn nguyên phát ❖Rule 3: Nếu pH hoặc PCO2 bình thường: ▪ Nếu pH bình thường: chiều thay đổi PCO2 xác định rối loạn hô hấp ▪ Nếu PCO2 bình thường: chiều thay đổi pH xác định rối loạn chuyển hóa VD: pH = 7.37 và PaCO2 = 55 mm Hg. pH bình thường → vì vậy có một rối loạn toan kiềm hổn hợp hô hấp và chuyển hóa. PaCO2 tăng → rối loạn hô hấp là toan hô hấp ➔ rối loạn chuyển hóa phải là kiềm. Vậy có sự kết hợp giữa toan hô hấp và kiềm chuyển hóa. Cả hai đều nặng như nhau, vì vậy pH bình thường.
  • 12. đáp ứng bù trừ ❖Rule 4: nếu rối loan nguyên phát là toan hay kiềm chuyển hóa, dùng HCO3 đo được tính PCO2 dự đoán. ▪ Nếu PCO2 dự đoán = PCO2 đo được: bù hoàn toàn ▪ Nếu PCO2 dự đoán > PCO2 đo được: có kiềm hô hấp đi kèm ▪ Nếu PCO2 dự đoán < PCO2 đo được: có toan hô hấp đi kèm ❖vd: PaCO2 = 50 mm Hg, pH = 7.5, và HCO3 = 35 mEq/L
  • 13. đáp ứng bù trừ ❖Rule 5: nếu rối loạn nguyên phát là toan kiềm hô hấp, dùng ∆pH/∆PCO2 : ▪ Nếu toan hô hấp: • < 0.003: kiềm chuyển hóa kèm • = 0,003: toan hô hấp bù hoàn toàn (mãn) • 0,003 – 0,008: toan hô hấp bù một phần (cấp/mãn) • = 0,008: toan hô hấp không bù (cấp) • > 0,008: toan chuyển hóa kèm
  • 14. 7.32 ❖Hco3 = 27
  • 15. đáp ứng bù trừ ▪ Nếu kiềm hô hấp: • < 0.003: toan chuyển hóa kèm • =0.003: kiềm hô hấp bù hoàn toàn (mãn) • 0,003 – 0,008: kiềm hô hấp bù một phần • = 0,008: kiềm hô hấp không bù (cấp) • > 0,008: kiềm chuyển hóa kèm
  • 16. mạn + kiềm chuyển hóa  pH / CO2 [7.4 – patient pH] / [patient CO2 – 40] 0.003 Toan hô hấp mạn (bù hoàn toàn) 0.003-0.008 Toan hô hấp cấp trên nền mạn (bù trừ một phần) 0.008 Toan hô hấp cấp (không bù trừ) > 0.008 Toan hô hấp cấp + toan chuyển hóa 0.003 0.008
  • 17. đáp ứng bù trừ Ex: pH = 7,57 PCO2 : 23 mmHg ❖B1: Kiềm → kiềm hô hấp nguyên phát ❖B2: ∆pH/ ∆ PCO2 = 0,17/17 = 0,01 > 0,008 ➔ kiềm chuyển hóa đi kèm
  • 18. toan chuyển hóa 2 gap: ❖Anion gap: ước tính những anion không đo được trong dịch ngoại bào, giúp xác định nguyên nhân gây toan chuyển hóa ❖∆Anion gap / ∆HCO3 : giúp xác định toan kiềm hỗn hợp bên dưới
  • 19. ước tính sự dư thừa tương đối của các anion không đo được, và dùng để xác định toan chuyển hóa là do tích tụ các acid không phân cực (vd acid lactic) hay là sự mất thật sự của bicarbonate (vd tiêu chảy).
  • 20. = ∑Anion ❖Na + UC = (Cl + HCO3 ) + UA ❖Na - (Cl + HCO3 ) = UA – UC ➔ Anion gap = UA – UC = 12 ± 4
  • 21. đo Cations không đo Albumin (15 mEq/L)* Calcium (5 mEq/L) Organic Acids (5 mEq/L) Potassium (4.5 mEq/L) Phosphate (2 mEq/L) Magnesium (1.5 mEq/L) Sulfate (1 mEq/L) Total UA: (23 mEq/L) Total UC: (11 mEq/L) Anion Gap = UA - UC = 12 mEq/L Nếu albumin giảm 50%, anion gap = 4 mEq/L AG hiệu chỉnh = AG đo được - 2,5 x (4,5 – Alb máu)
  • 22. Acidoses Normal AG Acidoses Lactic acidosis(nhiễm acid lactic) Diarrhea (tieu chay) Ketoacidosis (nhiễm ceton) Isotonic saline infusion( truyền nhiều muoi đẳng trương) End-stage renal failure(suy thận giai đoạn cuối) Early renal insufficiency(giảm chức năng thận sớm) Methanol ingestion(uống methanol) Renal tubular acidosis(toan hóa ống thận) Ethylene glycol ingestion(uống ethylene glycol) Acetazolamide Salicylate toxicity(ngộ độc salicylate) Ureteroenterostomy(rò niệu quản-ruột)
  • 23. HX → 10H+ + X- ❖10H+ + 10HCO3 → H2 CO3 → H20 + CO2 ➔HCO3 giảm 10 ➔AG = UA – UC = Na – (Cl + HCO3↓10) = tang 10 ➔10/10 = 1 ➔ delta AG = delta HCO3
  • 24. nhân thường gặp: ▪ lactic acidosis, ▪ ketoacidosis, ▪ suy thận mạn giai đoạn cuối (khi ống thận không bài tiết được H+ ), ▪ ngộ độc như: • methanol (tạo thành formic acid), • ethylene glycol (tạo thành oxalic acid), • propylene glycol (tăng sự tạo thành lactic acid và pyruvic acid), và • salicylates (tạo thành salicylic acid).
  • 25. thường ❖Sự mất HCO3 được cân bằng bởi sự gia tăng Cl- ( mất 1 HCO3, giữ lại 1 Cl-) AG = UA – UC = Na – (Cl ↑ + HCO3 ↓) không đổi ❖Vì vậy còn được gọi là toan chuyển hóa tăng chlo (hyperchloremic metabolic acidoses).
  • 26. thường ❖Nguyên nhân thường gặp: ▪ tiêu chảy (HCO3 mất qua phân), ▪ suy thận mạn giai đoạn sớm (tăng mất HCO3 qua nước tiểu), ▪ truyền nước muối đẳng trương (NaCl 0,9%) ❖Nguyên nhân ít gặp hơn như : ▪ toan hóa ống thận, ▪ acetazolamide (ức chế men carbonic anhydrase gây mất HCO3 qua nước tiểu), và ▪ fistulas giữa niệu quản và ống tiêu hóa.
  • 27. – 12) / (24 – HCO3 ) ❖∆AG : sự tích tụ acid cố định ❖∆HCO3 : sự mất HCO3 Nếu chỉ có toan chuyển hóa tăng anion gap do tich tụ acid cố định ∆AG = ∆HCO3 → G/G = 1
  • 28.
  • 29. chuyển hóa tăng Cl- cùng xảy ra, HCO3 giảm nhiều hơn,➔ ∆AG < ∆ HCO3 → Gap/Gap < 1 Vd: ĐTĐ nhiễm toan ceton acid, ban đầu là toan chuyển hóa tăng anion gap do ceton, sau điều trị truyền NaCl, có thêm toan chuyển hóa tăng Cl, làm HCO3 giảm nhiều hơn. Do đó, nếu chỉ theo dõi điều trị HCO3 có thể hiểu sai là vẫn nhiễm ceton
  • 30. chuyển hóa cùng hiện diện, ∆HCO3 giảm ít hơn tăng ∆AG, do đó ∆AG > ∆HCO3 → Gap/Gap > 1
  • 31. đọc KMĐM ▪ B1: xác định rối loạn nguyên phát ▪ B2: đánh giá đáp ứng bù trừ ▪ B3: sử dụng GAP/GAP để đánh giá toan chuyển hóa hổn hợp ❖KMĐM phải luôn kết hợp bệnh cảnh lâm sàng