Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài

TRƯỜNGHỌCLỜI ĐẠICẢMƠN.VINHKHOA LUẠTTrong quá trình tiến hành và hoàn thành khóa luận này, ngoài sự lỗlực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy côtrong khoa Luật, nhất là các thầy cô thuộc tổ Kinh tế - Quốc tế. Đặc biệt làsự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của giảng viênTrần Thị Vân Trà. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơnchân thành, sâu sắc tới quý thầy cô. Đồng thời tôi xin hứa sẽ tiếp tục cốgắng trên bước đường công tác để xứng đáng với sự quan tâm dìu dắt củaquý thầy cô và cô giáo hướng dẫn.Ngoài ra, tôi cũng mong muốn bày tỏ sự biết ơn đối với gia đình, bạnbè đã dành cho tôi nhiều sự quan tâm ưu ái, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt côngtrình nghiên cứu này.Do hạn chế về mặt thời gian cũng như tài liệu tham khảo và năng lựcVinh, tháng 5/2011Tácgiả•MUC• LUCTrangA - Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu của đề tài............................................................................33. Mục đích và nhiệm vụ nhiên cứu của đề tài..........................................................44. Giới hạn của đề tài..................................................................................................55. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.................................................................66. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..................................................................77. Kết cấu đề tài..........................................................................................................7B- Nội dung.......................................................................................................................9Chương 1: Lý luận về xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự cóyếutố nước ngoài.....................................................................................................................91.1. Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài..........................................................91.2. Xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.... 111.2.1. Khái niệm.......................................................................................................111.2.2. Nguyên nhân xảy ra xung đột.........................................................................141.2.3. Phương pháp giải quyết xung đột...................................................................171.2.4. Các xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nướcsự có yếu tố nước ngoài ở một số quốc gia.............................................................292.1.1. Theo quy định trong pháp luật quốc gia........................................................302.1.2. Theo điều ước quốc tế mà các quốc gia tham gia hoặc ký kết......................362.2.Phưong pháp giải quyết xung đột pháp luật trong họp đồng dânsự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam........................................................................392.2.1. Theo pháp luật Việt Nam...............................................................................392.2.2. Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam gia tham gia hoặc ký kết.....................46Chưong 3: Hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam vềgiải quyết xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tổ nướcngoài................................................................................................................................563.1. Định hướng chung..........................................................................................563.2. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luậttrong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.........................................................593.2.1. về quy định chủ thể của họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài...................593.2.2. về quy định căn cứ áp dụng pháp luật để giải quyết xung đột phápluật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi giao kết họp đồng đối vớingười nước ngoài là người không có quốc tịch và người nước ngoài cóhai hay nhiều quốc tịch khác nhau..............................................................................593.2.3. về quy định nguyên tắc tự do chọn luật áp dụng cho hợp đồng....................613.2.4.Quy định về vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài trong họp đồng 633.2.5................................................................................................................... vềquy định dẫn chiếu trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài.........................................64c - Kết Luân...............................................................................................................68Tài liêu tham khảoA - MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Namkhởi xướng và lãnh đạo (từ Đại hội VI tháng 12 năm 1986), tiếp tục đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả cáclĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Đếnnay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước trên thế giới; cóquan hệ họp tác kinh tế, tài chính, tín dụng với hơn 200 tổ chức quốc tế vàdiễn đàn quốc tế; có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước, trong đó với hơn60 nước đã kí kết Hiệp định về thương mại ở cấp Chính phủ. Tháng 7 năm2000 đã ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Sau đó, Việt Nam đã tíchcực đàm phán và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2005.Hiện nay, trong hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế trên đày đủ các lĩnhvực, Việt Nam đã ký 26 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước trong đó15 Hiệp định điều chỉnh tương trợ tư pháp về dân sự, thương mại.Cũng từ sau khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới,người nước ngoài và tài sản của họ ở nước ta nhiều hơn, công dân nước taở nước ngoài cũng tăng lên đáng kể. Cùng với đó, số lượng khách du lịchnước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhập cảnh Việt Namcũng ngày một gia tăng. Từ đó phát sinh mối quan hệ giữa công dân, phápnhân nước ta với nước ngoài cũng sẽ nhiều và phức tạp hơn.1đòi hỏi phải được pháp luật các nước điều chỉnh. Các quan hệ về hôn nhânvà gia đình, thừa kế... đặc biệt là quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoàitrong các năm qua cũng tăng lên.Như vậy, cùng với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinhtế - thương mại có yếu tố nước ngoài trong bối cảnh năng động tại các quốcgia hiện nay, đã làm phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ dân sự có yếutố nước ngoài, trong đó phải kể đến quan hệ họp đồng dân sự có yếu tốnước ngoài. Tình hình đó tất yếu sẽ kéo theo những hậu quả làm phát sinhcác vụ tranh chấp về các vấn đề liên quan đến họp đồng dân sự có yếu tốnước ngoài đòi hỏi phải được giải quyết kịp thời, vấn đề này chỉ có thể giảiquyết được khi có đủ cơ sở pháp lý càn thiết cho cơ quan nhà nước có đủthẳm quyền xem xét vụ việc.Khác với việc giải quyết quan hệ họp đồng thông thường, việc giảiquyết quan hệ họp đồng có yếu tố nước ngoài thường liên quan đến việcchọn luật áp dụng vì nó xảy ra hiện tượng “xung đột pháp luật”. Vì vậy,việc nghiên cứu vấn đề pháp lý về phương pháp giải quyết xung đột phápluật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài hiện nay ở Việt Nam cũngnhư ở các nước là điều rất cần thiết. Các phương pháp giải quyết này đượcghi nhận trong hệ thống pháp luật quốc gia cũng như các Điều ước quốc tếmà các nước là thảnh viên.Trong bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế theo xu hướng hội nhập củaViệt Nam hiện nay, điều cần thiết là “Phải tiếp tục củng cố, tăng cường...2định các quan hệ liên quan đến hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, thúcđẩy phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thờikỳ mới. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu pháp luật của một số nước về vấn đềnày có ý nghĩa thiết thực trong việc hoàn thiện thêm các quy định của phápluật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực này.Từ những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Phương pháp giải quyếtxung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài” làm đề tàicho luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài có ý nghĩa thiết thực về phương diệnlý luận và thực tiễn.2. Tình hình nghiền cứu của đề tài.Ở nước ta, vấn đề họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài mặc dù đãđược một số nhà nghiên cứu quan tâm, nhưng các công trình mang tínhchất chuyên khảo về vấn đề này còn rất khiêm tốn. vấn đề hợp đồng dân sựcó yếu tố nước ngoài chỉ là một phần nằm trong các công trình nghiên cứunhư chuyên đề, luận văn tốt nghiệp Cử nhân, luận văn Thạc sĩ và một sốbài nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành.Sau khi Bộ luật dân sự năm 1995 ra đời đã có những công trình khoahọc nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Tiêu biểu: Luận văn tốt nghiệpcử nhân luật “Bước đầu tìm hiểu các quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam1995 về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài” (năm 1996) của Đinh TrọngNghĩa, Đại học luật Hà Nội; bài viết của tác giả Nguyễn Bá Chiến “Bàn về3số 10/2003: cuốn ‘‘Một số vẩn đề lỷ luận cơ bản về Tư pháp quốc tế ”, xuấtbản năm 2001 của TS Đoàn Năng. Nhìn chung, những công trình nghiên cứucủa các tác giả nói trên mới dừng lại ở việc phân tích các quy định của phápluật về quan hệ dân sự cố yếu tố nước ngoài và chỉ ra định hướng chủ yếu choviệc hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự 1995 .Bộ luật dân sự năm 2005 được ban hành (thay thế Bộ luật dân sự1995) cũng đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của một số tập thể, cá nhânvề họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài như: Thái Công Khanh với bàinghiên cứu “Bàn về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ”, đăng trên tạpchí Tòa án nhân dân số 6/2007; cuốn “Tư pháp quốc tế”, xuất bản năm2007 của ThS Lê Thị Nam Giang; hay như cuốn “Tư pháp quốc tể ViệtNam quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài”, xuấtbản năm 2010 của TS Đỗ Văn Đại và PGS.TS Mai Hồng Quỳ. Trong cáccông trình khoa học này, các tác giả đã phân tích những vấn đề lý luận cơ bảnvề quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, bàn về các khái niệm “Tư pháp quốctế”, “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”...Có thể thấy rằng, các công trình trên đây chưa có sự nghiên cứuchuyên sâu và toàn diện về pháp luật điều chỉnh phương pháp giải quyếtxung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, mà chỉdùng lại ở việc phân tích ở một số khía cạnh các quy định của pháp luậtViệt Nam và các nước hoặc nghiên cứu chung chung về quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài. Các công trình nghiên cứu dưới góc độ lý luận hoànthiện pháp luật về họp đồng dân cự có yếu tố nước ngoài còn ít, chưa cótính chất hệ thống, khái quát.4đó đi phân tích phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong họp đồngdân sự có yếu tố nước ngoài theo pháp luật ở một số quốc gia và liên hệ vớiViệt Nam.Trên cơ sở phân tích, so sánh phương pháp giải quyết xung đột phápluật ở một số nước với phương pháp giải quyết ở Việt Nam, nêu lên nhữngquan điểm, phương hướng hoàn thiện các quy phạm pháp luật Việt Namtrong việc giải quyết xung đột trong họp đồng dân sự ở nước ta hiện nay.3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu.Để thực hiện mục tiêu nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:Tìm hiểu những vấn đề lý luận về xung đột pháp luật trong hợp đồngdân sự có yếu tố nước ngoài như: Khái niệm hợp đồng dân sự có yếu tốnước ngoài, xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nướcngoài, nguyên nhân xảy ra xung đột, phương pháp giải quyết xung đột vàcác xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.Tìm hiểu pháp luật điều chỉnh xung đột trong hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài ở một số nước trên thế giới, bao gồm cả Điều ước quốctế mà các quốc gia là thảnh viên điều chỉnh vần đề này.Phân tích phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồngdân sự có yếu tố nước ngoài ở một số nước và Việt Nam. Qua đó so sánh,5quốc gia, nên khi thực hiện đề tài chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu nhữngnội dung cơ bản của pháp luật quy định về tính hợp pháp của hợp đồng dânsự có yếu tố nước ngoài trong pháp luật và một số Điều ước quốc tế củaViệt Nam và một số nước. Trong chừng mực nhất định, một số Hiệp địnhthương mại của Việt Nam cũng được đề cập đến mang tính chất tham khảo.Đề tài nghiên cứu cả trên phương diện lý luận và thực tiễn.5. Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu.5.1.Đối tượng nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của luận văn là hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài và phương pháp giải quyết xung đột về tính họp phápcủa họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài trong pháp luật quốc gia và Điềuước quốc tế. Nghiên cứu vấn đề lý luận để xác định tính khoa học trongviệc xây dựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh về hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài. Nghiên cứu thực tiễn các quy định về giải quyết xungđột pháp luật trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài, tìm ra những điểm cònchưa phù họp trong pháp luật Việt Nam để có hướng khắc phục cụ thể.5.2.Phương pháp nghiên cứu.Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -6phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp. Qua đây có thể khái quát hóahay cụ thể hóa vấn đề cho phù họp với nội dung đề tài.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.về lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở lý luậncho việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bảy Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài, đặc biệt là các phần liên quan về họp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài. Đồng thời đề tài còn là tài liệu tham khảo phục vụ côngtác nghiên cứu, giảng dạy cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành luật, đặcbiệt là chuyên ngành Tư pháp quốc tế, và cho những ai quan tâm.về thực tiễn: Đề tài đưa ra những phương hướng, kiến nghị cụ thể vềhoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồngdân sự có yếu tố nước ngoài. Điều này có ý nghĩa thiết thực giúp chonhững người có thẳm quyền áp dụng luật để giải quyết xung đột trong hợpđồng dân sự có yếu tố nước ngoài, đồng thời tạo nên sự thuận lợi cũng nhưtạo hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia vào quan hệ này.Với những điều nêu trên đây, hy vọng đề tài sẽ đóng góp một phànnhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân sự7Chương 3: Hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Namvề giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước8B-NỘ• I DUNG1.1.Họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài“Họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài” là thuật ngữ để chỉ kháiniệm của họp đồng trong Tư pháp quốc tế. Đây là lĩnh vực thuộc đối tượngđiều chỉnh của Tư pháp quốc tế.Họp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thayđổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Như vậy, hợp đồng dân sự đó làsự thỏa thuận để một bên chuyển giao tài sản, thực hiện một công việc chobên kia hoặc là sự thỏa thuận để thay đổi, chấm dứt các nghĩa vụ đó. Tổnghợp các điều khoản mà các bên thỏa thuận là nội dung của hợp đồng, nóxác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Sự thỏa thuận đó có thể được thểhiện ra bên ngoài bằng nhiều hình thức: bằng văn bản, bằng lời nói hoặcbằng hành vi cụ thể. Các chủ thể được lựa chọn hình thức họp đồng phùhợp với ý chí của mình và quy định của pháp luật.9Trong Tư pháp quốc tế có sự thừa nhận chung ba loại yếu tố nướcngoài: Thứ nhất, có ít nhất một bên chủ thể tham gia quan hệ là người nướcngoài, pháp nhân nước ngoài hoặc Nhà nước nước ngoài. Người nướcngoài là người không mang quốc tịch của nước sở tại, có thể là người mangquốc tịch của quốc gia nước ngoài hoặc là người không có quốc tịch. Ví dụnhư, quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam YỚi công dân Pháp ở ViệtNam. Thứ hai, khách thể của quan hệ này là tài sản, công việc ở nướcngoài. Ví dụ, quan hệ thừa kế tài sản giữa hai công dân Việt Nam nhưng tàisản đang tồn tại trên lãnh thổ Mỹ. Thứ ba, sự kiện pháp lý làm phát sinh,thay đổi, chấm dứt các quan hệ xảy ra ở nước ngoài. Chẳng hạn như haicông dân Việt Nam kết hôn YỚi nhau ở Đức. Do đó, khi một quan hệ phápluật dân sự có sự hiện diện của một trong ba dấu hiệu trên thì thuộc đốitượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.Căn cứ vào ba dấu hiệu của yếu tố nước ngoài nêu trên, thì hợp đồngdân sự trong Tư pháp quốc tế được xác định trong những trường hợp sau:Thứ nhất, việc giao kết hợp đồng được thực hiện bởi các chủ thể cóquốc tịch khác nhau. Nghĩa là, phải có một bên chủ thể là người nướcngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia giao kết hợp đồng này. Theo Tưpháp quốc tế Việt Nam thì hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là họpđồng có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân làngười nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Các bên khôngđồng thời mang một quốc tịch là một trong những nguyên nhân dẫn tớixung đột pháp luật, vì tồn tại ít nhất hai hệ thống pháp luật cùng có thể ápdụng điều chỉnh quan hệ họp đồng này.10xảy ra ở nước ngoài. Trong trường hợp này, pháp luật điều chỉnh đối YỚihợp đồng bên cạnh luật mà các chủ thể mang quốc tịch còn có luật nơi giaokết hợp đồng cũng có thể được áp dụng điều chỉnh các Yấn đề liên quan đếnhợp đồng. Vì thế làm xuất hiện hiện tượng xung đột pháp luật và cần đượcgiải quyết theo các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong Tưpháp quốc tế. Trong Tư pháp quốc tế Việt Nam, dấu hiệu này cũng đượcthừa nhận.Thứ ba, đối tượng của hợp đồng là tài sản hoặc công việc ở nướcngoài, (Ví dụ, hợp đồng gửi giữ tài sản giữa công dân Việt Nam với mộtđại lý ở nước ngoài thì trách nhiệm bảo quản tài sản là là công việc phảilàm thuộc đối tượng của quan hệ đó). Vậy, khi các bên chủ thể có cùngquốc tịch, hợp đồng được ký kết tại nước các bên mang quốc tịch nhưngkhách thể của hợp đồng ở nước ngoài thì việc giao kết hợp đồng này cùngmột lúc chịu sự điều chỉnh bởi pháp luật của nước mà họ mang quốc tịch vàluật của nước nơi có tài sản hoặc nơi có công việc. Theo đó, đây là hợpđồng dân sự có yếu tố nước ngoài và thuộc lĩnh vực điều chỉnh của Tưpháp quốc tế.Trong đời sống quốc tế hiện nay, phát sinh ngày càng nhiều các mốiquan hệ dân sự giữa công dân và pháp nhân của nước này với công dân vàpháp nhân của nước khác và mối quan hệ này cũng trở nên đa dạng vàphong phú hơn. Nhóm quan hệ này do một ngành luật độc lập điều chỉnh làTư pháp quốc tế. Pháp luật về hợp đồng dân sự trong Tư pháp quốc tế là cơsở pháp lý cho các chủ thể này tham gia vào quan hệ được thuận lợi và đạtđược mục đích của mình khi tham gia. Do vậy, việc xác định yếu tố nước111.2.Xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài1.2.1.Khái niêmMỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình hệ thống pháp luật riêngnhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nướcmình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau,thậm chí là trái ngược nhau, do những nguyên nhân về điều kiện kinh tế,chính trị, xã hội hay hoàn cảnh địa lý.Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít nhiều các quốc gia sẽxích lại gần nhau để cùng hợp tác và phát triển. Ở đó, xung đột pháp luật sẽxảy ra khi có hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời có thể được ápdụng để điều chỉnh cùng một quan hệ pháp luật.Xung đột pháp luật là hiện tượng phổ biến trong Tư pháp quốc tế.Khi tham gia điều chỉnh các quan hệ trong Tư pháp quốc tế, luật pháp củacác quốc gia khác nhau thường có những quy định không giống nhau vềcùng một vấn đề. Chẳng hạn như, một nam công dân Việt Nam muốn kếthôn với một nữ công dân nước ngoài, lúc này vấn đề càn giải quyết là phápluật nước nào sẽ điều chỉnh trong quan hệ này, hay nói cách khác thủ tụckết hôn sẽ tuân theo pháp luật nước nào. Trong trường hợp này, hoặc là luậtcủa nước ngoài hoặc là luật của Việt Nam. Neu pháp luật của hai quốc giamà hai công dân này mang quốc tịch đều quy định cùng một hình thức kếthôn, khi đó, vấn đề chọn luật nước nào để giải quyết không còn là vấn đề12không giống nhau. Và pháp luật của cả hai nước cùng có thể tham gia điềuchỉnh quan hệ này. Đó chính là hiện tượng xung đột pháp luật.Vậy, xung đột pháp luật là hiện tượng hệ thống pháp luật của hai haynhiều nước đồng thời cùng có thể tham gia để điều chỉnh một quan hệ dânsự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.Từ đó, có thể hiểu một cách khái quát, xung đột pháp luật trong hợpđồng dân sự có yếu tố nước ngoài là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thốngpháp luật đồng thời cùng có thể tham gia điều chỉnh về hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài về một Yấn đề cụ thể nào đó liên quan. Như về hình thứccủa hợp đồng, pháp luật Việt Nam quy định một số loại hợp đồng phảiđược thể hiện dưới hình thức văn bản mới có giá trị pháp lý. Ví dụ, đối vớihợp đồng thương mại quốc tế, pháp luật Việt Nam quy định bắt buộc phảiđược lập dưới hình thức văn bản, nhưng theo pháp luật Mỹ thì cho phépbằng hình thức văn bản đối với những họp đồng có giá trị trên 500ƯSDhoặc bằng lời nói với những hợp đồng có giá trị dưới 500ƯSD. Vậy nếumột doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại với một doanhnghiệp Mỹ có giá trị dưới 500ƯSD, thì khi đó hình thức của hợp đồng nàysẽ tuân theo pháp luật nước nào.Giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nướcngoài chính là giải quyết xung đột pháp luật về tính hợp pháp của hợpđồng. Bởi bản chất của họp đồng là sự thỏa thuận, nhưng chỉ khi sự thỏathuận đó được pháp luật cho phép thì mới trở thành họp đồng được pháp13của một hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, như hình thức hợp đồng,nội dung hợp đồng và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài.Tóm lại, xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nướcngoài là hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều quốc gia cùng có thể thamgia điều chỉnh cho hợp đồng đó. Mà pháp luật của các nước lại có cáchhiểu không giống nhau về cùng một vấn đề. Sự khác nhau này là nguyênnhân dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật và có liên quan trực tiếp đếnquyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cầncó những phương pháp hữu hiệu để giải quyết những xung đột trong lĩnhvực này trong hoàn cảnh phát triển kinh tế đã kéo theo sự gia tăng khôngngừng mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các công dân, pháp nhân cácquốc gia trên thế giới.1.2.2.Nguyên nhân xảy ra xung độtTư pháp quốc tế là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động, tốtụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Hay nói cách khác, đối tượng điều chỉnhcủa Tư pháp quốc tế là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nướcngoài.“Yếu tố nước ngoài” được hiểu là các quan hệ dân sự có người nướcngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia hoặc căn cứ xác lập, thay đổi, chấmdứt quan hệ đó phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ14thống pháp luật cùng có thể được áp dụng để giải quyết tính họp pháp củahợp đồng. Việc hệ thống pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùngcó thể tham gia điều chỉnh quan hệ được hiểu, đó là do chủ quyền quốc giatác động lên bộ phận dân cư, lãnh thổ, tài sản nên nơi có hành vi xảy ra cóthể có quyền điều chỉnh, quốc gia mà công dân mang quốc tịch có thể cóquyền áp dụng pháp luật nước mình, pháp luật của nước có bất động sảnliên quan đến họp đồng sẽ được áp dụng giải quyết. Có thể có trường hợpchỉ có một hệ thống pháp luật được dẫn chiếu để áp dụng (Ví dụ, đó là khihợp đồng có đối tượng là bất động sản ở Việt Nam thì khi đó là áp dụngpháp luật Việt Nam).Khi hai công dân của hai quốc gia khác nhau giao kết hợp đồng, khihai hệ thống pháp luật của hai nước đều có thể được áp dụng điều chỉnh,vậy sẽ áp dụng pháp luật nước nào, xung đột pháp luật đã xảy ra; hay khihai chủ thể có cùng quốc tịch giao kết họp đồng nhưng tài sản liên quanđến hợp đồng lại ở nước thứ ba, xung đột pháp luật chính là pháp luật màcác bên mang quốc tịch hay pháp luật của nước nơi đang có tài sản được ápdụng để điều chỉnh.Khi có một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể xuất hiện, thìpháp luật của các quốc gia có liên quan đều có thể tham gia điều chỉnh choquan hệ đó, nhưng pháp luật ở các quốc gia khác nhau lại không giốngnhau, sự khác nhau này dẫn đến việc phải lựa chọn một hệ thống pháp luậtphù họp để điều chỉnh. Như vậy, sự khác nhau về hệ thống pháp luật giữacác quốc gia trong việc điều chỉnh cùng một vấn đề liên quan đến hợp đồnglà nguyên nhân tiếp theo dẫn đến xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự15có sự điều chỉnh khác nhau nên dẫn đến xung đột pháp luật. Sự khác nhaunày dẫn đến xung đột pháp luật vì hệ thống pháp luật giữa các quốc gia làngang nhau, không có pháp luật nước nào cao hơn để bắt buộc phải đượcáp dụng và cũng không có sự giống nhau về hệ thống pháp luật giữa cácnước. Bên cạnh đó, không có sự tồn tại Tư pháp quốc tế chung cho cácquốc gia, có nghĩa là không có các quy phạm có giá trị chung cho các nước.Mỗi quốc gia sẽ có Tư pháp quốc tế riêng và tất nhiên có một hệ thống cácquy phạm xung đột đặc thù của mình được xây dựng trên nền tảng xã hộicủa mỗi nước.Trong các quan hệ pháp luật về lĩnh vực hình sự, hành chính... lạikhông xảy ra xung đột pháp luật. Vì quan hệ pháp luật này mang tính chấttuyệt đối về lãnh thổ. Nghĩa là các đạo luật thuộc các lĩnh vực này đượcban hành để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng quốc gia, nên tất cả mọingười sống trên lãnh thổ của một quốc gia đều phải thi hành cho dù họmang quốc tịch của quốc gia nào.Tóm lại, sự phát triển kinh tế kéo theo yêu càu phải bổ sung, hoànthiện các quy định của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. Các quốcgia luôn mong muốn xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất, tiến bộvà ngày càng xích lại gần nhau hơn. Tuy nhiên, bản chất của pháp luật là ýchí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật do điều kiện sinh hoạt vậtchất của xã hội quyết định đã không cho phép các quốc gia dễ dàng làmđược điều này. Sự ảnh hưởng của các tư tưởng, đạo đức, văn hóa, phongtục tập quán và sự phát triển không đồng đều đã tạo nên sự khác biệt trongtư duy của các nhà lập pháp của các quốc gia khác nhau. Xung đột pháp16của hai hay nhiều nước có liên quan cùng có thể tham gia điều chỉnh,nhưng sự điều chỉnh đó lại được quy định khác nhau.1.2.3.Phương pháp giải quyết xung độtPhương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài là việc các quốc gia lựa chọn một hệ thống pháp luật nàođó để giải quyết xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng.Khi xác định tính hợp pháp của hợp đồng dân sự có yếu tố nướcngoài gặp phải những xung đột pháp luật, các quốc gia thường có haiphương pháp xử lý. Một là, cùng thỏa thuận, thống nhất ban hành nhữngquy định cụ thể để giải quyết tình huống thông qua các Điều ước quốc tếsong phương hoặc đa phương. Cụ thể, đó là ban hành các quy phạm trongđó quy định trực tiếp các quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham giaquan hệ họp đồng. Phương pháp này được gọi là phương pháp giải quyếtxung đột thực chất, sử dụng các quy phạm thực chất để giải quyết xung đột.Hai là, ban hành các quy phạm để chỉ ra chọn luật của nước nào trong sốnhững quốc gia có xung đột pháp luật để áp dụng để giải quyết, theo cácquy định của văn bản luật pháp quốc tế như Công ước, Hiệp định tương trợtư pháp... Phương pháp này là phương pháp xung đột, áp dụng các quyphạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài. Đây là hai phương pháp được sử dụng trong giải quyếtxung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài cũng nhưtrong Tư pháp quốc tế nói chung.171.2.3.1. Phương pháp thực chấtPhương pháp thực chất (còn gọi là phương pháp giải quyết trực tiếp)là phương pháp áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất để giải quyếtxung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài. Quy phạmthực chất là quy phạm quy định sẵn các quyền và nghĩa vụ đối với các chủthể trong hợp đồng. Theo đó, khi các vấn đề liên quan đến hợp đồng dân sựcó yếu tố nước ngoài xảy ra, nếu có sẵn quy phạm thực chất để áp dụng thìcác bên chủ thể cũng như cơ quan có thẩm quyền căn cứ ngay vào đó đểxác định vấn đề cần giải quyết (việc xác định hình thức, nội dung hợpđồng...)Phương pháp thực chất được xây dựng trên cơ sở hệ thống các quyphạm thực chất trực tiếp giải quyết trong lĩnh vực hợp đồng dân sự có yếutố nước ngoài, có nghĩa quy phạm này đã trực tiếp phân định nội dung hợpđồng, hình thức hợp đồng cũng như các điều kiện có hiệu lực của hợp đồngđó.Các quy phạm thực chất này thể hiện dưới hai hình thức: Một là,trong các Điều ước quốc tế (gọi là các quy phạm thực chất thống nhất).Đây là trường hợp mà quy phạm thực chất đã được nhất thể hóa trong cácĐiều ước quốc tế. Các quy phạm pháp luật này là kết quả của quá trìnhquốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội giữa các nước. Quy phạm thực chấtthống nhất này được quy định trong các Điều ước quốc tế hoặc Tập quánquốc tế, thể hiện khả năng thuận tiện và hữu hiệu trong việc điều chỉnh cácquan hệ Tư pháp quốc tế cũng như trong hợp đồng. Hai là, trong các vănbản pháp luật quốc gia (gọi là các quy phạm thực chất thông thường). Các18ưu thế của phương pháp này trong việc giải quyết xung đột phápluật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài: Khi sử dụng phươngpháp thực chất, cơ quan có thẩm quyền giải quyết cũng như các bên tronghợp đồng sẽ chiếu theo các quy phạm thực chất đã được ấn định sẵn trongcác Điều ước quốc tế hoặc trong pháp luật quốc gia để xem xét và giảiquyết xung đột. Tức là sẽ trực tiếp áp dụng quy phạm đó để giải quyết màloại trừ vấn đề chọn luật và việc áp dụng pháp luật nước ngoài. Điều đólàm cho quan hệ được giải quyết nhanh chóng, các vấn đề cần quan tâmđược xác định ngay, giúp cho các chủ thể tham gia hợp đồng cũng như cơquan có thẩm quyền giải quyết sẽ tiết kiệm được thời gian, tránh được việcphải tìm hiểu pháp luật nước ngoài vốn là vấn đề rất phức tạp.Bên cạnh những ưu điểm đó thì phương pháp thực chất cũng cónhững hạn chế nhất định. Các quy phạm thực chất, do tính cụ thể và trựctiếp của nó mà đôi khi không tính hết được đến quyền, lợi ích của cácđương sự. Bên cạnh đó, phàn lớn giữa các nước có sự khác nhau về điềukiện kinh tế, xã hội do đó việc xây dựng một quy phạm thực chất thốngnhất chung cho các quốc gia là điều không hề đơn giản, không thể thốngnhất pháp luật giữa các quốc gia cũng như đồng nhất quốc tế pháp luật củacác nước. Thêm nữa là, để đi đến thống nhất ý chí giữa các bên còn phảitốn rất nhiều thời gian và công sức. Do những quy phạm thực chất thốngnhất có số lượng không nhiều, vì mỗi nước có những lợi ích khác nhau nênkhó cùng nhau thỏa thuận ký kết hoặc tham gia các Điều ước quốc tế hoặccùng sử dụng các Tập quán quốc tế. Do đó không đáp ứng được yêu cầuđiều chỉnh hết các vấn đề về họp đồng tương đối đa dạng và phức tạp. Bởivậy, khi không có các quy phạm thực chất thống nhất để giải quyết vấn đề19Phương pháp xung đột (còn gọi là phương pháp giải quyết gián tiếp)là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột tronghợp đồng, xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng trong việc điềuchỉnh các quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong tình huốngthực tế. Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật không quy định sẵn cácquyền và nghĩa vụ đối YỚi các chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tếmà chỉ có vai trò xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng.Quy phạm xung đột gồm có phần phạm vi quy định quy phạm xungđột này được áp dụng cho loại qua hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào vàphàn hệ thuộc, chỉ ra luật pháp nước nào được áp dụng để giải quyết quanhệ dân sự thuộc phàn phạm vi. Như vậy, quy phạm xung đột là quy phạmluôn mang tính chất dẫn chiếu. Sự dẫn chiếu này là dẫn chiếu đến toàn bộhệ thống pháp luật của một quốc gia. Vì vậy cơ quan có thẩm quyền phảichọn ra hệ thống pháp luật của nước được dẫn chiếu tới để điều chỉnh quanhệ.Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự cóyếu tố nước ngoài là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để xác địnhhệ thống pháp luật của nước sẽ được áp dụng khi xác định về tính hợp phápcủa hợp đồng. Quy phạm xung đột này được xây dựng trong hệ thống phápluật các nước và trong các Điều ước quốc tế. Ví dụ, quy phạm xung độttrong khoản 1 Điều 770 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005: “Hình thức hợpđồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng...”, theo đópháp luật nơi giao kết họp đồng sẽ được áp dụng khi xác định hình thứccủa hợp đồng; quy phạm xung đột: “Hình thức hợp đồng về bất động sản20từ đặc điểm của quy phạm xung đột có thể thấy phương pháp xung độtmang tính chất chung gian, gián tiếp giải quyết xung đột về xác định tínhhợp pháp của họp đồng, điều đó phù họp với hoàn cảnh thực tế hiện nay.Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế các quốc gia ngày cành pháttriển, các nước phải có sự giao lưu, quan hệ mật thiết với nhau. Lúc đó vấnđề bảo hộ cho công dân nước mình tại nước ngoài cũng như trong nước sẽlà vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Quan hệ hợp đồng có yếu tố nướcngoài là quan hệ có tính chất vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia và liênquan tới một hoặc nhiều quốc gia khác. Trong khi đó, phương pháp xungđột tính được đến quyền và lợi ích hợp pháp họp lý nhất của các đương sự,vì vậy thúc đẩy mối quan hệ họp tác giữa các quốc gia.Bởi mỗi quốc gia có một chế độ kinh tế, chính trị... cũng như cótrình độ phát triển khác nhau đã dẫn đến việc pháp luật cũng khác nhau khiđiều chỉnh cùng một vấn đề. Do đó, việc thừa nhận quy phạm xung đột làcông cụ chủ yếu để thiết lập và bảo đảm một trật tự pháp lý trong quan hệdân sự quốc tế. Phương pháp xung đột giúp cho việc giải quyết xung độttrong quan hệ họp đồng có yếu tố nước ngoài một cách thuận lợi, dễ dàng;tránh được những tranh chấp giữa các quốc gia, gây bất ổn đến quan hệgiữa các nước với nhau, quan trọng nhất là điều hòa được lợi ích giữa cácquốc gia.Hạn chế của phương pháp xung đột: Do pháp luật các nước có sựkhác nhau nên việc sử dụng phương pháp xung đột để giải quyết xung độtđược xem như là giải pháp tốt nhất. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù vàriêng biệt của quy phạm xung đột là không quy định rõ về quyền và nghĩa21thể gây khó khăn cho việc áp dụng. Lúc đó, Tòa án phải xét đến hệ thốngpháp luật nước mình để tìm ra các quy định cần thiết để giải quyết.Bên cạnh đó, nội dung của phương pháp xung đột khá trừu tượng,vấn đề áp dụng quy phạm xung đột lại phức tạp, vì vậy đòi hỏi phải cóchuyên môn sâu trong lĩnh vực pháp luật mới có hiểu biết được đày đủ.Trong khi đó, đội ngũ chuyên gia luật không phải ở đâu cũng có trình độcao nên dễ xảy ra tính chất không nhất quán đối với cùng một vấn đề khigiải quyết ở Tòa án có thẩm quyền tại các nước khác nhau, dẫn đến việccác bên khi giao kết hợp đồng cần thấy trước được luật của nước nào sẽ cókhả năng áp dụng để tránh xảy ra tranh chấp.Phương pháp xung đột còn thể hiện tính phức tạp khi áp dụng thựchiện. Do phải thông qua khâu trung gian “chọn luật” áp dụng nên việc giảiquyết xung đột mất nhiều thời gian, khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đếnpháp luật nước ngoài thì việc tìm hiểu pháp luật của các nước tương đốikhó khăn. Và trong quá trình lựa chọn áp dụng đó cũng gặp phải những khókhăn như khả năng nhận thức của người áp dụng, liên quan đến vấn đề“bảo lưu trật tự công cộng” khi áp dụng pháp luật nước ngoài.Tuy có những nhược điểm, nhưng do việc xây dựng quy phạm thựcchất thống nhất rất phức tạp, số lượng các quy phạm không đáp ứng đượcyêu cầu điều chỉnh các quan hệ dân sự trong khi đó số lượng các quy phạmxung đột lại nhiều hơn và tham gia điều chỉnh hàu hết các quan hệ trong Tưpháp quốc tế, bởi vậy phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết22