So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ

Hướng dẫn học sinh lớp 8 tìm hiểu bài học về nói giảm nói tránh, cách sử dụng biện pháp này và đặt ví dụ minh họa về cách nói giảm nói tránh, các em hãy xem bên dưới để hiểu hơn về bài học ngày hôm nay.

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

Answers ( )

  1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

    * So sánh nói quá và nói giảm nói tránh có điểm nào giống nhau và khác nhau

    – Giống nhau:

    + Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

    + Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

    – Khác nhau:

    + Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

    + Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    Cho mk xin ctlhn nha! Thanks nhìu!

  2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

    So sánh nói quá và nói giảm nói tránh có điểm nào giống nhau và khác nhau.

    – Sự giống nhau giữa nói qua và nói giảm nói tránh: Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

    + Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca…

    – Khác nhau giữa 2 biện pháp tu từ trên: Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

    + Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

Nói quá là gì?

Nói quá là cách nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, sự việc hay hiện tượng có thật trong thực tế. Cần phân biệt nói quá khác hoàn toàn với cách nói khoác lác là hoàn toàn khác nhau. Nói quá chỉ phóng đại sự việc ở mức độ lớn hơn nhưng vẫn đúng với thực tế còn nói khoác lác là nói sai hoàn toàn với sự thật, sự việc.

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp
Nói quá là gì

Ví dụ về nói quá

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Câu ca dao nói về thời tiết 2 mùa hè và mùa đông ở Việt Nam. Đây là cách nói quá nhằm tăng sức biểu cảm cho người đọc. Nếu hiểu theo nghĩa thực thì câu ca dao này được hiểu là đêm tháng năm trời nhanh sáng hơn so với các tháng khác và tháng mười thì trời nhanh tối hơn các tháng mùa hè.

Nói quá còn có các tên gọi khác như cách nói khoa trương, thậm xuân, phóng đại, cường điệu.

Soạn bài Nói quá hay nhất – Soạn văn 8

THPT Sóc Trăng Send an email
0 6 phút
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

Tài liệu hướng dẫn soạn bài Nói quá ngắn gọn và chi tiết với nội dung tóm tắt lý thuyết và giải bài tập luyện tập trang 101 – 103 sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 tập 1.

Cùng tham khảo…

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

Bạn đang xem: Soạn bài Nói quá hay nhất – Soạn văn 8

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước

  • Cảm nhận về đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải

  • So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói giảm nói tránh cho ví dụ ở từng biện pháp

    Nghị luận về chủ đề Hãy nói không với các tệ nạn

  • Dàn ý thuyết minh về cây bút bi

  • 1 Hướng dẫn soạn bài Nói quá hay nhất
    • 1.1 I. Nói quá và tác dụng của nói quá
    • 1.2 II. Soạn bài Nói quá phần Luyện tập
  • 2 Tóm tắt nội dung lý thuyết
    • 2.1 Nói quá là gì ?
    • 2.2 Tác dụng của nói quá: