Thích nhật từ 2023

Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.

Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. (tháng 12/2021)

Bài viết này hiện đang gây tranh cãi về tính trung lập. Có thể có thảo luận liên quan tại trang thảo luận. Xin đừng xóa bảng thông báo này cho đến khi kết thúc hoặc đạt được đồng thuận trong vấn đề này. (tháng 12/2021)

Thích Nhật Từ (sinh năm 1969) là một nhà tu hành Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, hiện tại là Phó Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh[1], Phó Viện trưởng thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Hội đồng trị sự GHPGVN, trụ trì tại chùa Giác Ngộ (TP. HCM), chùa Quan Âm Đông Hải (Sóc Trăng), chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh), chùa Linh Xứng (Thanh Hóa).

Thượng tọa
Thích Nhật Từ
釋日慈
Thích nhật từ 2023

TT. Thích Nhật Từ nhận bằng tiến sĩ danh dự

Hoạt động tôn giáo
Tôn giáoPhật Giáo
Trường pháiPhật giáo Bắc Tông
Xuất gia1984
chùa Giác Ngộ
Thọ giớiTỳ kheo
1988
chùa Giác Ngộ

Phó Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tp. Hồ Chí Minh

Nhiệm kỳ
18 tháng 6 năm 2022 – nay
124 ngày
Trưởng ban trị sựHT. Thích Lệ Trang
Tiền nhiệmHT. Thích Thiện Tâm
Kế nhiệmĐương nhiệm
Vị tríGiáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh

Trụ trì
Chùa Giác Ngộ

Nhiệm kỳ
1992 – 1994 (lần 1)
Tiền nhiệmHT Thích Thiện Huệ
Kế nhiệmTT. Thích Nhật Bình
Vị tríchùa Giác Ngộ
Thành phố Hồ Chí Minh

Trụ trì
Chùa Giác Ngộ

Nhiệm kỳ
2002 – nay (lần 2)
Tiền nhiệmTT. Thích Nhật Bình
Kế nhiệmĐương nhiệm
Vị tríchùa Giác Ngộ
Thành phố Hồ Chí Minh

Trụ trì
Chùa Tượng Sơn

Nhiệm kỳ
2012 – nay
Vị tríchùa Tượng Sơn
Hà Tĩnh

Trụ trì
Chùa Vô Ưu

Vị tríchùa Vô Ưu
Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Trụ trì
Chùa Linh Xứng

Nhiệm kỳ
9 tháng 2 năm 2015 – nay
Vị tríchùa Linh Xứng
Hà Trung, Thanh Hóa

Phó viện trưởng thường trực
Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhiệm kỳ
2017 – nay
Viện trưởngTLHT. Thích Trí Quảng

Chủ tịch Quỹ Đạo Phật Ngày Nay

Nhiệm kỳ
06 tháng 5 năm 2013 – nay
9 năm, 167 ngày
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmĐương nhiệm
Thông tin cá nhân
SinhTrần Ngọc Thảo
1 tháng 4, 1969 (53 tuổi)
Gò Vấp, Sài Gòn
Học vấnTiến sĩ Triết học
Quốc tịch
Thích nhật từ 2023
Việt Nam
Thích nhật từ 2023
 Cổng thông tin Phật giáo

  • x
  • t
  • s

Tiểu sử

Thích Nhật Từ tên khai sinh là Trần Ngọc Thảo, sinh ngày 1 tháng 4 năm 1969 tại Sài Gòn.

Giác ngộ chân lý Phật vào năm 1983, sau thời gian đi chùa Long Huê, Quận Gò Vấp và Chùa Đại Giác, quận Phú Nhuận, ông xuất gia vào năm 1984 tại chùa Giác Ngộ với Hòa thượng Thích Thiện Huệ lúc 14 tuổi, thọ giới tỳ kheo năm 1988. Sư du học tại Ấn Độ năm 1994 và tốt nghiệp thạc sĩ triết học năm 1997 và tiến sĩ triết học năm 2001.

Thích Nhật Từ là người sáng lập "Hội Ấn Tống đạo Phật ngày nay", "Hội Từ thiện đạo Phật ngày nay" và chủ nhiệm Đại Tạng kinh Việt Nam.

Tháng 12 năm 2010, lúc được 41 tuổi, sư chính thức được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tấn phong lên hàng giáo phẩm Thượng tọa sớm hơn ba năm so với quy định của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (45 tuổi đời, 25 tuổi hạ).[2]

Giáo dục

Về Phật học, dù sư sinh ra trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, các trường Phật học bị đóng cửa, sư may mắn cầu học với các vị cao tăng Phật giáo lỗi lạc trong thế kỷ 20 bao gồm Đại lão HT. Thích Minh Châu, HT. Thích Thiện Siêu, HT. Thích Huệ Hưng, HT. Thích Huệ Đăng, HT. Thích Từ Thông, HT. Thích Trí Quảng, HT. Thích Minh Cảnh, HT. Thích Nguyên Ngôn, HT. Thích Thiện Nhơn, HT. Thích Thiện Tâm, HT. Thích Thiện Trí, HT. Thích Giác Toàn và thiền sư Duy Lực v.v.... Nhờ đó, từ lúc còn làm Sa-di, Sư đã lão thông Kinh, Luật, Luận của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa.

Sư tốt nghiệp đại cương cử nhân Anh văn (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1994). Cao học triết học (Đại học Delhi, 1997) và Tiến sĩ triết học (Đại học Allahabad, 2001).[2].

Từ năm 2006, Sư là Trưởng Khoa Triết học Phật giáo, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM.[3] Phó viện trưởng, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM]].[4] Thành viên Ban biên tập Đại Tạng kinh Việt Nam, Giám đốc hội Đạo Phật Ngày Nay).[5], [6], [7].

Thượng tọa Thích Nhật Từ đã từng giảng dạy hoằng pháp học và triết học và Phật học tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, lớp Cao cấp giảng sư, các trường Phật học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ. Sư giảng trên 2700 VCD pháp thoại tại chùa Giác Ngộ, chùa Hoằng Pháp, chùa Xá Lợi, chùa Ấn Quang, chùa Phổ Quang, chùa Đức Quang, chùa Giác Nguyên, các chùa trong nước và nước ngoài. Sư tổ chức nhiều triển lãm nghệ thuật Phật giáo và các chương trình văn nghệ Phật giáo tại một số chùa và HTV trong vòng ba năm qua.

Sư đã giảng dạy các lớp cao đẳng Phật học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ, lớp Cao cấp Giảng sư và Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sư là tu sĩ Phật giáo Việt Nam được mời thuyết giảng nhiều nhất trong nước cũng như tại Úc và Hoa Kỳ.

Sư đã tham dự và thuyết trình các hội thảo trong nước và nước ngoài như: Phật giáo và du lịch tâm linh (New Delhi), Hội thảo tăng đoàn Phật giáo quốc tế Phật Quang Sơn (Cao Hùng), Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo lần thứ IV (Bangkok), Hội thảo giáo dục Phật giáo tại Pháp Cổ Sơn (Đài Bắc), Diễn đàn Phật giáo thế giới lần thứ I (Hàng Châu), Hội thảo của Hội Liên hữu Phật tử thế giới lần 23 (Cao Hùng), Hội thảo Phật giáo thế giới lần thứ nhất (Kandy), Hội thảo Phật giáo quốc tế về Phật giáo trong thời đại mới (Thành phố Hồ Chí Minh), Hội thảo Phật giáo nhập thế (Thành phố Hồ Chí Minh), Hội thảo quốc tế về Châu Á đa dân tộc và đa ngôn ngữ (TP.HCM), Hội thảo Phật giáo thế giới tại trường Mahachulalongkorn năm 2006 và 2007.[8] và nhiều hội thảo khác trong nước và nước ngoài.

Tiến sĩ danh dự (Honorary doctorate degrees)

Do những đóng góp to lớn đối với nền giáo dục Phật giáo, Sư được trao tặng 5 bằng tiến sĩ danh dự của các trường đại học ở nước ngoài như dưới đây:

(i) Năm 2010: Trường Đại học Mahamakut (Mahamakut Buddhist University), Thái Lan đã trao tặng bằng Tiến sĩ danh dự (Doctorate Honoris Causa) về Tôn giáo học Religious Studies) cho sư Thích Nhật Từ vào ngày 30-10-2010, nhằm ghi nhận đóng góp to lớn của ông cho giáo dục Phật giáo và lãnh đạo cộng đồng Phật giáo thế giới.[9]. Được biết, cho đến thời điểm hiện nay, sư Thích Nhật Từ là người trẻ nhất được trao tiến sĩ danh dự trong cộng đồng Phật giáo Việt Nam.

(ii) Năm 2016: Thích Nhật Từ được trưởng lão Hòa thượng Maharajamangalacharya, Phó Tăng vương Phật giáo Thái Lan, trao Tiến sĩ danh dự về Triết học (Honorary Degree of Ph.D. in Philosophy) của trường Đại học Mahachulalongkorn (MCU),[3][4][5] Thái Lan vào ngày 15 tháng 05 năm 2016.

(iii) Năm 2016: Trường Đại học Apollos đã trao tặng ông Tiến sĩ danh dự về Văn học (Honorary Degree of Doctor Letters)[6][7] vào ngày 19 tháng 06 năm 2016 tại Học viện Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

(iv) Năm 2019: Tiến sĩ danh dự về Văn học (Honorary Doctor of Letters), Đại học Swami Vivekanand, Meerut, Ấn Độ, ngày 27/4/2019.[8]

(v) Năm 2019: Tiến sĩ Triết học danh dự về Nhân văn (Honorary Doctor of Philosophy in Humanity) của Đại học Preah Sihanoukraja, Phnom Penh, Cambodia, ngày 31/3/2019.[9]

(vi) Năm 2021: Tiến sĩ danh dự về giáo dục đạo đức (Honorary Doctor Degree in Morality Education) của Đại học quốc tế về đạo đức (International University of Morality), Hoa Kỳ, ngày 14/10/2021.

(vii) Năm 2022: Tiến sĩ danh dự về Văn học (Honorary Doctor Degree of Literature, Sahithya Chakrawarthi) của Đại học Phật học và Pali Tích Lan (Buddhist and Pali University of Sri Lanka), Colombo, Sri Lanka ngày 06/4/2022.[10]

Giáo sư danh dự

(i) Giáo sư danh dự (Honorary Position of Professor) của Đại học Apollos, USA, 13-3-2016.[11]

(ii) Giáo sư danh dự (Honorary Professorship) của Đại học Swami Vivekanand, Meerut, Ấn Độ, 08-12-2019.

Giải thưởng và danh hiệu (International Awards and Recognitions)

Năm Hình thức khen thưởng Số, ngày quyết định khen thưởng; cơ quan ban hành quyết định
2013 - Giải thưởng châu Phi về xuất sắc trong lãnh đạo (African Award for Leadership Excellence) Tăng trưởng Liên minh Phật giáo Châu Phi, ngày 13/10/2013
2015 - Danh hiệu "Người thắp đuốc Diệu pháp" [12](Saddhammajotikadhaja Title) Chính phủ Miến Điện trao tặng ngày 04-03-2015 tại Yangon
2015 - Giải thưởng "Lãnh đạo xuất sắc Phật giáo thế giới" (The World Buddhist Outstanding Leader Award)[13] Chủ tịch Hội đồng Tăng vương Thái Lan, trao tặng ngày 05-03-2015 tại Bangkok
2017 Giải thưởng “Nhà cải cách Phật giáo toàn cầu” (Global Buddhist Reformer Award)[14] Chủ tịch Liên minh lãnh đạo Phật giáo thế giới, ngày 23/7/2017 tại Malaysia
2017 Giải thưởng “Đại sứ Phật giáo toàn cầu” (Global Buddhist Ambassador Award)[15] Chủ tịch Viện Phật học quốc tế Manak (Manak International Institute of Buddhist Studies), ngày 12/2/2017 tại Thái Lan
2018 Giải thưởng “Nhà giáo toàn cầu” (Global Mentor Award)[16] Hiệu trưởng trường Đại học Swami Vivekanand, Ấn Độ, ngày 30/7/2018
2019 Giải thưởng về giáo dục và nghiên cứu quốc tế (International Research and Education Award) của Hiệp hội nghiên cứu tôn giáo và văn hóa Nam Á và Đông Nam Á[17] Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu tôn giáo và văn hóa Nam Á và Đông Nam Á, ngày 31/3/2019
2019 Giải thưởng giáo dục quốc tế (International education Award) của Hiệp hội Phật giáo truyền thống Nepal Chủ tịch Hiệp hội Phật giáo truyền thống Nepal tại Lumbini
2019 Giải thưởng Hiền sĩ về diệu pháp và triết học (Saddharma Keerthi Sri Darshana Visharada Award)[18] Tăng thống của Học viện Parama Dhamma Chetiya Pirivena Ratmalana, Sri Lanka, ngày 16/7/2019
2019 Giải thưởng Tháp vàng (Suvanna Pathom Chedi Award) của Văn phòng quốc gia về Phật giáo Thái Lan[19] Tăng vương Phật giáo vương quốc Thái Lan, ngày 04/8/2019
2019 Giải thưởng Nhà giáo dục xuất sắc (Outstanding Educator Award)[20] Hiệu trưởng Trường đại học Phật giáo quốc tế, (International Buddhist College), Thái Lan, ngày 07/9/2019
2019 Giải thưởng đuốc vàng Hòa bình Atisha Dipankar (Atisha Dipankar Peace Gold Award)[21] Tăng thống Sanghanayaka Suddhananda, Giáo hội Bangladesh Bouddha Kristi Prachar Sangha, ngày 21/10/2019
2019 Giải thưởng bảo trợ và ủng hộ Phật giáo (The Award for Patronaging and Supporting Buddhism) Tăng thống Phật giáo Thái Lan, ngày 16/7/2019
2021 “Giải thưởng Tuyên dương danh dự” (Vaishakh Samman Prashastri Patra Award) năm 2021[22] Bộ trưởng Bộ Văn hóa Ấn Độ, Bồ-đề Đạo tràng, ngày 26/5/2021
2021 Giải thưởng “Sự bảo hộ cao quý” (Esteemed Patrons) năm 2021 Tổng thư ký Liên đoàn Phật giáo Quốc tế (International Buddhist Confederation)
2021 Giải thưởng Biểu tượng Hòa bình (The Symbol of Peace Award) Pallavi T, Chủ tịch Quỹ Hòa bình toàn cầu Neeraja, Ấn Độ, 21/9/2021
2021 Giải thưởng Sứ giả toàn cầu về Hòa bình (Global Messenger of Peace Award) Kepeel Barsaiyan, Chủ tịch Quỹ Buddh Jyoti, Ấn Độ, 21/9/2021
2021 Giải thưởng Thay đổi xã hội và Hòa bình thế giới (Social Change and World Peace Award)[23] Thượng tọa Pragyadeep, Tổng thư ký Giáo hội Tăng-già toàn Ấn Độ, Bihar, Ấn Độ, 30/9/2021
2021 Giải thưởng Đóng góp xuất sắc về giáo dục (Outstanding Contribution to Education Award) Hòa thượng Norbu Sherpa, Chủ tịch Liên đoàn Phật giáo Nepal, Ấn Độ, 20/9/2021
2021 Giải thưởng Tiến sĩ Sarvepalli Radhakrishnan về giảng viên giỏi nhất (Dr. Sarvepalli Radhakrishnan Best Faculty Award) TS.Ratnakar D. Bala, Chủ tịch Trung tâm Giáo dục bổ túc thăng tiến nghề nghiệp, CPACE, Ấn Độ, 05/9/2021
2021 Giải thưởng Công tác xã hội điển mẫu về Covid-19 (Exemplary Covid-19 Social Work Award)[24] Thượng tọa Vinaybodhi, Chủ tịch, Giáo hội Tăng-già Phật giáo Mumbai, Ấn Độ, 30/9/2021
2021 Giải thưởng Lãnh đạo giỏi nhất (Best Leadership Award)[25] Chandrabhan Patil, Chủ tịch Hiệp hội Phật giáo Ấn Độ, Ấn Độ, 30/9/2021
2021 Giải thưởng Nhà giáo dục chính niệm (The Award for Mindful Educator)[26] Sulekhatai Kumbhare, Chủ tịch Hiệp hội Ogawa, Ấn Độ, ngày 30/9/2021
2021 Giải thưởng ngày nhà giáo thế giới (World Teacher’s Day Award) GS.Ratnakar, Giám đốc Viện IMRF về Nghiên cứu và Giáo dục cao cấp, Ấn Độ, 05/10/2021

Khen thưởng trong nước (National Awards and Recognitions)

Năm Hình thức khen thưởng Số, ngày quyết định khen thưởng; cơ quan ban hành quyết định
2008 - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về “Tổ chức thành công Vesak LHQ 2008” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
2008 - Bằng khen Ủy ban tổ chức Đại lễ Vesak LHQ 2008 Chủ tịch Ủy ban, GS. Lê Mạnh Thát
2014 - Bằng khen của Ủy ban tổ chức Đại lễ Vesak LHQ 2014 Số 159/TDCD-HĐTS, ngày 28/6/2014 của Chủ tịch Ủy ban, HT. Thích Thanh Nhiễu
2014 - Bằng khen của Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam Số 85/QĐ-LH, ngày 19/12/2014 chủ tịch Liên hiệp các hội Unesco VN
2015 - Bằng khen của Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam TP.HCM Số 05/QĐ-MTTQ-BTT, ngày 19/01/2015 của Chủ tịch MTTQVN TP.HCM
2016 - Bằng khen của Ủy ban Nhân dân TP.HCM Số 5797/QĐUB, ngày 03/11/2016 của Chủ tịch Nguyễn Thành Phong
2016 - Bằng khen của Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang Sô 71/QĐ-MTTQ-BTT, ngày 12/01/2016 của Chủ tịch MTTQVN Tiền Giang
2017 - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về “Phụng sự đạo pháp và dân tộc” Số 1849/QĐ-TTg, ngày 20/11/2017 của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
2017 - Bằng khen của Ủy Ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Số 1602/QĐ-MTTQ-BTT, ngày 12/9/2017 của Chủ tịch UBMTTQVN
2017 - Bằng khen của Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam TP.HCM Số 41/QĐ-MTTQ-BTT, ngày 20/02/2017 của Chủ tịch MTTQVN TP.HCM
2017 - Bằng khen của Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang Sô 115/QĐ-MTTQ-BTT, ngày 07/3/2017 của Chủ tịch MTTQVN Tiền Giang
2018 - Giấy khen của Ủy ban Nhân dân Quận 10 Số 3017/GCN, ngày 20/11/2018 của Chủ tịch UBND Quận 10
2018 - Giấy khen của Đảng bộ Quận 10 Số 1799-QĐ/QU, ngày 20/4/2018 của Bí thư
2018 - Giấy khen của Ủy ban Nhân dân Quận 10 Số 08/QĐ-UBND, ngày 05/01/2018 của Chủ tịch Quận 10
2018 - Giấy khen của Giám đốc Bệnh viện Truyền máu huyến học Số 1850/QĐ-BV.TMHH, ngày 26/11/2018
2018 - Biểu dương Gương người tốt – việc tốt năm 2018 Số 637/QĐ-UBND, ngày 14/11/2018 của Chủ tịch Phường 3
2019 - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về “giáo dục Phật giáo” Số 1214/QĐ-TTg, ngày 17/9/2019 của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
2019 - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về “Đại lễ Phật đản LHQ năm 2019” Số 1572/QĐ-TTg, ngày 11/11/2019 của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
2019 - Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế Số 185/QĐ-BYT, ngày 17/01/2019 của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
2019 - Giấy khen của Đảng bộ Quận 10 Số 2975-QĐ/QU, ngày 25/4/2019 của Bí thư quận 10, TP.HCM
2020 - Bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM Số 247/QĐ-MTTQ, ngày 01/7/2020 của Chủ tịch Tô Thị Bích Châu
2021 - Bằng khen của UBMTTQVN TP.HCM về việc tham gia, ủng hộ các hoạt động phòng chống Covid-19 tại TP.HCM Số 750/QĐ-MTTQ, ngày 10/11/2021 của Chủ tịch UBMTTQVN TP.HCM
2021 - Bằng khen của UBND tỉnh Sóc Trăng về việc hỗ trợ công tác an sinh xã hội phòng chống dịch bệnh Covid-19 thị xã Vĩnh Châu 2021 Số 3362/QĐ-UBND, ngày 31/12/2022 của Chủ tịch Nguyễn Thanh Liêm
2021 - Bằng khen của UBND thị xã Vĩnh Châu về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh Sóc Trăng 2021 Số 3463/QĐ-UBND, ngày 03/12/2022 của Chủ tịch Trần Văn Lâu
2021 - Biểu dương chức sắc, chức việc tôn giáo tiêu biểu năm 2021 Số 82/QĐ-TTTQ-BTT, ngày 8/11/2022 của Chủ tịch Đoàn Hồng Hiệp
2021 - Tri ân của UBMTTQVN TP.HCM về điều phối tình nguyện viên  tham gia hỗ trợ tại các bệnh viện điều trị Covid-19 năm 2021 Ngày 16/12/2021 của Chủ tịch UBMTTQVN TP.HCM
2021 - Thư cảm ơn của UBMTTQVN tỉnh Đồng Nai Ngày 08/09/2021 của Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Đồng Nai
2021 - Thư cảm ơn của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Long An Ban chỉ huy quân sự tỉnh Long An
2021 - Thư cảm ơn UBMTTQVN TP.HCM Ngày 10/09/21, UBMTTQVN TP.HCM

Tuyên dương công đức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (National Vietnam Buddhist Sangha Awards and Recognitions)

Năm Hình thức khen thưởng Số, ngày quyết định khen thưởng; cơ quan ban hành quyết định
2007 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhiệm kỳ 2002-2007 Chủ tịch Hội đồng Trị GHPGVN
2007 - “Bằng Công đức” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM, nhiệm kỳ 2002-2007 Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM
2008 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhiệm kỳ 2002-2007 Chủ tịch Hội đồng Trị GHPGVN
2008 - “Bằng Công đức” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM, nhiệm kỳ 2002-2007 Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM
2012 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về sự nghiệp xây dựng và phát triển bền vững GHPGVN Số 1259/TDCĐ/HĐTS, ngày 09/11/2012 của Chủ tịch GHPGVN, HT. Thích Trí Tịnh
2012 - “Bằng Công đức” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 1065/HĐTS/VP, ngày 01/11/2012 của Hội đồng Trị sự
2012 - “Bằng Công đức” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM, cho hoạt động hoằng pháp Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM
2012 - “Bằng Công đức” của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM Số 034/12/HVPGVN, ngày 03/11/2012 của Viện trưởng, HT. Thích Trí Quảng
2013 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM Số 326/THPG, ngày 10/6/2013 của BTS GHPGVN TP.HCM
2013 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM về kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2013) Số 278/THPG, ngày 17/4/2013 của BTS GHPGVN TP.HCM
2013 - “Bằng Công đức" của GHPGVN TP.HCM (về tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2557) Số 225/THPG, ngày 15/5/2013 của Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM
2013 - “Bằng Công đức” của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM Số 084/12/HVPGVN, ngày 25/01/2013 của Viện trưởng
2014 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
2014 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN TP.HCM về tổ chức Phật đản LHQ 2014 Số 236/PGTP, ngày 22/1/2014 của BTS GHPGVN TP.HCM
2014 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN TP.HCM Số 041/PGTP, ngày 03/5/2014 của BTS GHPGVN TP.HCM
2014 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Số 05/2014, ngày 20/01/2014 của Viện trưởng VNCPHVN
2014 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam về tổ chức lễ Vesak LHQ 2014 Số 383/TDCĐ-VNC, ngày 28/01/2014
2015 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 281/TDCĐ/HĐTS, ngày 22/9/2015 của Chủ tịch GHPGVN
2015 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Hoằng pháp trung ương GHPGVN Số 019/BCĐ/BHPTƯ, ngày 29/01/2015 của Trưởng Ban
2015 - “Bằng Công đức” của GHPGVN TP.HCM Số 337/PGTP, ngày 31/5/2015 của Trưởng Ban Trị sự
2016 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về phát triển bền vững GHPGVN Số 110/TDCĐ/HĐTS, ngày 20/6/2016 của Chủ tịch GHPGVN
2016 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về phát triển GHPGVN trong 35 năm Số 696/TDCĐ/HĐTS, ngày 27/10/2016 của Chủ tịch GHPGVN
2016 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN Số 14/BTDCĐ/BHPTW, ngày 01/11/2016 của Trưởng Ban
2016 - “Bằng Công đức" của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Số 369/TDCĐ-VNC, ngày 28/01/2016
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN, nhiệm kỳ 2012-17 Số 1292/TDCĐ.HĐTS ngày 10/10/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN về phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam Số 027/TDCĐ.HĐTS ngày 29/6/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN về đào tạo nguồn nhân lực cho GHPGVN Số 1020/TDCĐ.HĐTS ngày 15/8/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN về phát triển bền vững GHPGVN Số 868/TDCĐ.HĐTS ngày 10/10/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN về các hoạt động văn hóa Phật giáo Số 1242/TDCĐ.HĐTS ngày 05/10/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN về các hoạt động hoằng pháp Số 918/TDCĐ.HĐTS ngày 04/7/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của GHPGVN về Phật giáo quốc tế Số 869/ TDCĐ.HĐTS, ngày 01/7/2017 của Chủ tịch GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Phật giáo quốc tế Trung ương GHPGVN, nhiệm kỳ 2012-17 Số 050/TDCĐ-HĐTS ngày 03/7/2017 của Trưởng Ban Phật giáo quốc tế Trung ương GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam về nhiệm kỳ 2012-2017 Số 375/CĐ.12, ngày 14/10/2017 của Viện trưởng VNCPHVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam về hội thảo và xuất bản kinh sách Số 376/CĐ.12, ngày 14/01/2017 của Viện trưởng VNCPHVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Số 375/CĐ.12, ngày 14/10/2017 của Viện trưởng VNCPHVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN, nhiệm kỳ 2012-17 Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM Số , ngày 27/8/2017 của Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM
2017 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, nhiệm kỳ 2012-2017 Số 102/TDCĐ-HVPG, ngày 10/9/2017 của Viện trưởng
2018 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của GHPGVN về giáo dục 2017-2022 Số 160/TDCĐ.HĐTS, ngày 23/10/2019 của Chủ tịch GHPGVN
2018 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của GHPGVN về từ thiện xã hội 2017-2022 Số 030/TDCĐ.HĐTS, ngày 29/12/2019 của Chủ tịch GHPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về phát triển bền vững GHPGVN Số 067/TDCĐ.HĐTS, ngày 09/01/2019 của Chủ tịch GHPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về Tổ chức đại lễ Vesak LHQ 2019 Số 102/TDCĐ.HĐTS, ngày 16/12/2019 của Chủ tịch GHPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về Phật giáo quốc tế Số 425/TDCĐ.HĐTS, ngày 27/12/2019 của Chủ tịch GHPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN, nhiệm kỳ 2012-17 Trưởng Ban Hoằng pháp trung ương GHPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM Viện trưởng HVPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Viện trưởng VNCPHVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Từ thiện trung ương GHPGVN Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Phật giáo quốc tế trung ương GHPGVN Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN
2019 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM
2020 - “Bằng Tuyên dương Công đức" của Ban Văn hóa trung ương GHPGVN Số 002/2021, ngày 16/01/2021 của Trưởng Ban Văn hóa
2021 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của Hội đồng Trị sự GHPGVN Số 318/TDCĐ-HĐTS/ ngày 21/01/2021 của Hòa thượng Chủ tịch HĐTS GHPGVN
2021 - “Bằng Tuyên dương Công đức của Hội đồng Trị sự GHPGVN về góp phần phát triển bền vững GHPGVN Số 615/TDCĐ-HĐTS/ ngày 11/01/2021 của Hòa thượng Chủ tịch HĐTS GHPGVN
2021 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của GHPGVN tỉnh Long An Số 14/TDCĐ-TTXH/2021 ngày 21/09/2021 của BTS GHPGVN tỉnh Long An
2021 - “Bằng Tuyên dương Công đức” của GHPGVN tỉnh Long An Số 15/TDCĐ-TTXH/2021 ngày 08/09/2021 của BTS GHPGVN tỉnh Long An

Pháp môn và Tôn chỉ

Thích Nhật Từ kêu gọi tăng ni và Phật tử hãy quay trở về với đức Phật gốc,[27] thực tập và truyền bá "Tứ thánh đế" (thừa nhận khổ đau, truy tìm nguyên nhân, trải nghiệm niết-bàn và thực tập bát chánh đạo), thay vì phải tiếp tục bị ảnh hưởng bởi phương pháp Phật học của Trung Quốc theo phong cách tổ sư. Tứ diệu đế là pháp môn thù diệu, một đóng góp vô tiền khoáng hậu của đức Phật cho lịch sử tư tưởng tôn giáo thế giới[27].

Ngoài ra, Thích Nhật Từ còn kêu gọi tăng ni Phật tử Việt Nam quay trở về, bảo tồn và phát huy nền văn hóa Phật giáo Việt Nam cho cộng đồng Việt Nam; không lệ thuộc vào phương pháp Phật học, tu tập, kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật của Trung Quốc,[28] vốn đã bám rễ vào Việt Nam hơn 2000 năm qua. Thầy kêu gọi thuần Việt hóa nghi thức tụng niệm, câu đối, bảng hiệu chùa. Tại Việt Nam, theo thầy, tất cả nên dùng tiếng Việt để giới thiệu nền minh triết của đức Phật cho con người Việt Nam và việc sử dụng nền Phật học của Trung Quốc đã giết chết tinh thần sáng tạo và đóng góp của Phật giáo Việt Nam.[29]

Năm 2014, ông đã biên soạn và in hàng ngàn quyển "Kinh Phật cho người tại gia".[30][31]

Tại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008, 2014 và 2019 tại Việt Nam

+ Đại lễ Phật đản Vesak LHQ 2008: Đóng góp to lớn nhất của ông cho hoạt động ngoại giao của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với cộng đồng Phật giáo thế giới là vận động thành công việc đưa Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008[32] về Việt Nam. Vào năm 2006, Với vai trò là Phó chủ nhiệm Ban thư ký quốc tế, Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc tại Bangkok, Thượng tọa Thích Nhật Từ là người có công chấp bút viết Hiến chương của Đại lễ này, đồng thời, đã giới thiệu thành công GS.TS. Lê Mạnh Thát với Ủy ban Tổ chức Quốc tế (viết tắt là IOC). Kết quả là, cuối năm 2007, GS.TS. Lê Mạnh Thát được Ủy ban Tổ chức quốc tế chấp nhận làm đồng Trưởng ban tổ chức của năm 2008 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Mỹ Đình.[33][34][35]

Với vai trò là Tổng thư ký Ủy ban Tổ chức quốc tế của Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008, ông đã thỉnh mời được trên 550 phái đoàn Phật giáo quốc tế đến từ 78 quốc gia và khu vực tham dự. Đây cũng là một trong mười sự kiện lớn nhất của quốc gia năm đó.[36][37]

Thích Nhật Từ vận động thành công việc đưa Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới[38][39][40] về Việt Nam vào năm 2010, nhằm chào mừng sự kiện lịch sử trọng đại kỷ niệm 1000 Thăng Long – Hà Nội; nhưng sau đó, do các bất đồng giữa giáo hội Phật giáo Việt Nam và tổ chức này, Hội nghị trên đã bị cả hai bên đồng ý hủy bỏ.[41][42]

+ Vesak LHQ 2014: Được sự giao phó của GHPGVN, tông đã vận động thành công để GHPGVN đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2014 tại Chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình vào ngày 8-11/5/2014. Chủ đề của đại lễ là “Phật giáo góp phần thực hiện thành tựu các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc”.

Với vai trò là Phó tổng thư ký kiêm Trưởng ban điều phối hội thảo quốc tế của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2014,[43] ông đã vận động thành công sự tham dự của hơn 800 phái đoàn đến từ 95 quốc gia, phụ trách tổng điều phối hội thảo quốc tế, biên tập và ấn tống toàn bộ 24 quyển sách Anh – Việt và văn kiện của đại lễ, phụ trách chính mãng triển lãm văn hóa Phật giáo và 2 đêm văn nghệ Phật giáo phục vụ cho hàng ngàn đại biểu quốc tế và trong nước.[44]

+ Vesak LHQ 2019: Với vai trò Phó Tổng thư ký Đại lễ Vesak LHQ 2019 kiêm Trưởng ban điều phối hội thảo quốc tế, ông đã vận động khoảng 2000 đại biểu quốc tế đến từ 112 quốc gia tham dự. Chủ đề của đại lễ là “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”, diễn ra tại Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, ngày 12- 14/5/2019.

+ Về công tác ngoại giao của giáo hội Phật giáo Việt Nam, thượng tọa Thích Nhật Từ có công nối kết Giáo hội Phật giáo trong với các tổ chức Phật giáo quốc tế, nhờ đó, vai trò quốc tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế. Thượng tọa còn là Phó chủ tịch sáng lập của Liên minh toàn cầu về giao lưu văn hóa Phật giáo tại Hồng Kông và là thành viên sáng lập của Liên minh Phật giáo toàn cầu tại Ấn Độ.[45][46]

Đại tạng Kinh và sách nói Phật giáo

Ngày 22 tháng 2 năm 2000, khi còn là nghiên cứu sinh tiến sĩ triết học tại Ấn Độ, Thích Nhật Từ đã thiết kế và cho ra mắt trang web Đạo Phật ngày nay.[47]

Vào năm 2003, Thích Nhật Từ làm chủ nhiệm và sản xuất chương trình âm thanh hóa Đại Tạng kinh Việt Nam mp3 và Sách nói Phật giáo.

Để giúp giới trẻ và giới trí thức tìm hiểu đạo Phật một cách thuyết phục, Thích Nhật Từ còn là tổng biên tập và xuất bản Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay [48] và trên 100 CD, VCD, DVD tân nhạc, cổ nhạc và thơ Phật giáo;[49] ông cũng là tác giả, soạn giả, dịch giả của nhiều tác phẩm Phật học và gần hàng trăm bài pháp thoại đủ mọi chuyên đề.[50]

Hiện sư là Tổng biên tập của Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam, thuộc Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.

Hoạt động hoằng pháp

Với vai trò Phó Ban Hoằng pháp trung ương GHPGVN, mỗi năm, để góp phần xóa bỏ mù chữ Phật pháp, ông thuyết giảng khoảng 180-200 bài pháp thoại cho hàng trăm ngôi chùa tại Việt Nam. Tôi đã chia sẻ Phật pháp cho hơn 200 ngôi chùa và đạo tràng tại Hoa Kỳ (5 lần, mỗi lần 2 tháng), châu Úc (2 lần, mỗi lần 2 tháng), 10 nước châu Âu (3 lần, mỗi lần 2 tháng), Canada (1 lần, 15 ngày), Nhật Bản (2 lần, mỗi lần 15 ngày), Hàn Quốc (2 lần, mỗi lần 7 ngày), Campuchia (2 lần, mỗi lần 4 ngày).

Đến tháng 9/2021, ông đã thuyết giảng và xuất bản hơn 5.000 video pháp thoại về nhiều chủ đề khác nhau, nhằm giúp các Phật tử Việt Nam và Việt kiều sống chánh tín theo tinh thần Phật dạy để có được hạnh phúc và giá trị.Vào năm 2003, ông làm chủ nhiệm và sản xuất chương trình âm thanh hóa Đại Tạng kinh Việt Nam MP3 và Sách nói Phật giáo.

Từ vai trò Thư ký Ban văn hóa Thành hội Phật giáo TP.HCM (2002) đến Trưởng ban Văn hóa GHPGVN TP.HCM, hàng năm ông tập hợp giớivăn nghệ sĩ tên tuổi trong nước, sáng tác và biểu diễn các ca khúc, kịch bản Phật giáo và thực hiện các chương trình văn nghệ Phật giáo. Ngoài ra, còn có nhiều cuộc triển lãm văn hóa, mỹ thuật Phật giáo bao gồm tranh ảnh, thư pháp, hội họa, cổ vật Phật giáo v.v...

Thầy đã viết cuốn sách Phật Tích Ấn Độ và Nepal. Chính cuốn sách này là nguồn cảm hứng khiến đoàn làm phim VTCV1, Truyền hình Cáp và Đài Truyền hình Việt Nam đã lên đường cùng Thầy sang Ấn Độ làm phim ký sự.

Ngày 24-11-2021, thầy đã gửi đơn tố giác tội phạm và sau đó ngày 25-12-2021, Hòa thượng Thích Minh Thiện ký thay mặt Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An cũng gửi đơn tố giác tội phạm với nội dung những người ngụ ở Tịnh thất Bồng Lai đăng tải tại tài khoản “5 Chú Tiểu - Thiền am bên bờ vũ trụ” trên mạng xã hội xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân Thượng tọa Thích Nhật Từ và hình tượng Đức Phật, cộng đồng Phật giáo Việt Nam tại tỉnh Long An…[51]

Hoạt động từ thiện

Ông sáng lập Hội từ thiện Đạo Phật Ngày Nay (2000), giúp mổ cườm hàng trăm ca mỗi năm, tặng quà cho các trung tâm bảo trợ xã hội, viện dưỡng lão, trung tâm nuôi dạy thanh thiếu niên, bệnh nhân ung bướu và các nạn nhân thiên tai.

Trong đợt dịch cao điểm Covid-19 tại Việt Nam, thầy đã chỉ đạo Quỹ Đạo Phật Ngày Nay triển khai chương trình “San sẻ yêu thương-Tiếp sức người khó khăn vượt qua đại dịch COVID-19” và “Trao tặng trang thiết bị y tế phục vụ chống dịch COVID-19” có nhiều hoạt động như: tặng các suất cơm miễn phí, tăng nhu yếu phẩm miễn phí, cung cấp bình oxy miễn phí, tặng xe cứu thương cho các bệnh viên, tặng túi thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19, tặng thiết bị y tế (khấu trang, máy hỗ trợ thở,...) đến các bệnh viện, hỗ trợ quan tài cho người không may qua đời vì Covid-19,... Qua thống kê của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, tính đến ngày 23/8/2021, Quỹ Đạo Phật Ngày Nay đã đóng góp ủng hộ hơn 710 tấn hàng hóa, lương thực thực phẩm gồm 187,2 tấn gạo, hơn 200 tấn khoai lang, hơn 305 tấn rau, củ, quả, 6,8 tấn nhu yếu phẩm, gần 30.000 suất cơm chay, gần 900 thùng mỳ, hơn 1.700 hộp sữa… Các loại hàng hóa, nhu yếu phẩm thiết yếu này đã được phân phối, cung cấp đến 842 điểm dân cư, khu phong tỏa, cách ly y tế, trung tâm y tế, bệnh viện tại Thành phố  Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Long An, Vũng Tàu, Sóc Trăng, Hà Tĩnh. Hai chương trình thiện nguyện nói trên đã trao tặng 60 máy tạo oxy, một máy thở xâm lấn, hai máy sốc tim có tạo nhịp ngoài, ba máy thở HFNC, hai xe cứu thương, 109.000 khẩu trang N95, 3.500 túi thuốc điều trị dành cho F0, 500 bộ đồ bảo hộ cùng nhiều loại vật tư y tế, trang thiết bị phục vụ công tác điều trị bệnh nhân COVID-19. Các máy móc, phương tiện, trang thiết bị, vật tư y tế nói trên đã được trao tặng đến Sở Y tế, 16 bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện dã chiến thu dung, điều trị COVID-19, 8 đơn vị hành chính tại thành phố, các Ban trị sự Giáo hội Phật giáo một số địa phương tại thành phố và các tỉnh khác. Đặc biệt, vào tháng 12/2021, mặc dù Chùa Quan Âm Đông Hải ở Sóc Trăng do thầy trụ trì vẫn chưa xây dựng xong (mới hoàn thành giai đoạn 1 - tòa tăng xá 4 tầng) thì đã được sử dụng để làm nơi cách ly, điều trị Covid-19 cho tỉnh Sóc Trăng, và Quỹ Đạo Phật Ngày nay hỗ trợ toàn bộ chi phí. [52][53][54][55][56]

Về hỗ trợ Ấn Độ trong đợt cao điểm Covid-19, Chùa Giác Ngộ đã đóng góp cùng với Ban Văn Hóa Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh và GHPGVN TPHCM hỗ trợ Ấn Độ 33 máy thở trị giá 3.4 tỷ đồng (trong tổng số tiền 3,4 tỷ đồng có sự đóng góp của chùa Giác Ngộ (1,8 tỷ đồng), Ban Văn hóa Giáo hội Phật giáo TPHCM (1,2 tỷ đồng), số tiền còn lại từ sự đóng góp của GHPGVN TPHCM).[57]

Ngoài ra, Chùa còn tổ chức các hoạt động như hiến máu nhân đạo, hiến mô tạng cứu người - hiến xác cho y học, hỗ trợ kinh phí mổ tim cho trẻ em, các hoạt động phát triển giáo dục, hỗ trợ học bổng cho sinh viên, tăng - ni sinh,…[58]

Trong đợt cao điểm dịch Covid -19 tại Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là Trưởng nhóm điều phối tình nguyện viên Phật giáo tham gia tình nguyện hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19 tại các bệnh viện dã chiến thầy đã kêu gọi được hơn 400 tình nguyện viên Phật giáo chia thành các đợt để tham gia hỗ trợ. [59][60]

Sinh hoạt tuổi trẻ Phật giáo

Thích Nhật Từ đã cố vấn thành lập Câu lạc bộ Hoằng Pháp Trẻ từ năm 2006 và đẩy mạnh hoạt động giới trẻ Phật giáo lên thành một cao trào vào năm 2010. Theo đó, có khoảng 4000 thanh thiếu niên Phật tử đến từ 24 tỉnh thành về tham dự Hội trại hè Phật giáo tại Đại Nam, Bình Dương năm 2010.

Ngày nay, mô hình hoạt động giới trẻ của Thầy đã được hầu hết các Ban Trị sự GHPGVN tại các tỉnh thành sử dụng để phát triển giới trẻ Phật giáo như tổ chức Khóa tu giới trẻ, Tư vấn mùa thi v.v...

Hoạt động văn hóa Phật giáo

Thích Nhật Từ đã thành lập Câu lạc bộ Văn nghệ Phật giáo năm 2002-2007, tập hợp giới văn nghệ sĩ tên tuổi trong nước, hướng về Phật pháp, sáng tác và biểu diễn các ca khúc, kịch bản Phật giáo.

Ông là nhà biên tập và xuất bản hơn 100 CD, VCD, DVD về tân nhạc, cổ nhạc và tiếng thơ Phật giáo từ năm 2002 đến nay.

Thích Nhật Từ đã viết cuốn sách Phật Tích Ấn Độ và Nepal. Chính cuốn sách này là nguồn cảm hứng khiến đoàn làm phim VTC1, Truyền hình Cáp và Đài Truyền hình Việt Nam đã lên đường cùng Thượng tọa Thích Nhật Từ sang Ấn Độ làm phim ký sự.[61][62]

Vai trò trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017-2022)

  1. Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN
  2. Phó Ban Phật giáo quốc tế Trung ương GHPGVN
  3. Phó Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương GHPGVN
  4. Phó Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN
  5. Phó Ban Từ thiện xã hội Trung ương GHPGVN
  6. Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
  7. Phó viện trưởng thường trực Học viện Phật giáo Việt [63]Nam tại TP.HCM
  8. Ủy viên Thường trực GHPGVN TP.HCM.

Vai trò trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2022-2027)

  1. Phó Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh
  2. Phó viện trưởng Thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam [64] tại TP.HCM

Tác phẩm âm nhạc (408 bài Phật ca, đạo ca, thiền ca)

Tính đến ngày 09/8/2022: Gồm 408 ca khúc, trong đó, có 250 ca khúc người lớn và 158 ca khúc thiếu nhi


PHẦN I: NHẠC CHỦ ĐỀ (250 bài)

I. NHẠC “CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT” 24 bài

1.     Ba tuệ giác của Phật

2.     Chân lý Phật

3.     Chuyện Phật Thích-ca giáng trần. Thể loại: Lý Dạ cổ hoài Lang. Soạn lời: Thích Nhật Từ

4.     Con nương tựa Phật

5.     Con theo chân lý Phật

6.     Cuộc đời đức Phật

7.     Cuộc đời đức Phật Thích-ca

8.     Đi tìm chân lý cứu muôn loài

9.     Đức Phật chuyển pháp luân

10. Đức Phật cứu nhân loại

11. Đức Phật Thích-ca. Thể loại: Chèo cổ. Làn điệu: Luyện năm cung. Soạn lời: Thích Nhật Từ

12. Khúc ca thành đạo

13. Mừng Phật đản sanh

14. Mừng Phật thành đạo

15. Mừng Phật Thích-ca chào đời

16. Mừng Phật vào đời. Thể loại: Chèo. Làn điệu: Dương Xuân. Soạn lời: Thích Nhật Từ

17. Phật chuyển pháp luân độ đời

18. Tâm Phật vô biên

19. Tất-đạt-đa đản sanh

20. Tất-đạt-đa xuất gia

21. Tình thương của Phật

22. Trí tuệ của Phật

23. Tưởng niệm đức Phật niết-bàn

24. Mừng Phật Thích Ca giáng thế


II. NHẠC “THEO DẤU CHÂN PHẬT” 33 bài

Cho người tại gia

1.     Tôi đi tìm tôi

2.      Con tìm Phật và gặp Phật

3.     Tôi gặp Phật trong ba chìm bảy nổi

4.     Con theo Phật

5.     Có Phật trong con

6.     Nương tựa Phật Pháp Tăng

7.     Con đường của Phật

8.     Ơn Phật thương con

9.     Vì Phật thương con

10. Con gặp Phật qua các hóa thân

11. Phật dìu dắt đời con

12. Được Phật dẫn đường soi sáng

13. Phật pháp soi sáng đời con

14. Phúc cho con gặp Phật

15. Tạ ơn Phật cho con gặp đạo vàng

16. Con là Phật tử Việt Nam

17. Tình thương của Phật 2022

18. Trở về nương tựa Phật pháp 2022

19. Con cầu xin Phật 2022

20. Với cả tấm lòng 2022

Cho người xuất gia

21. Đạo Phật

22. Vì sao theo Phật

23. Theo dấu chân Phật

24. Ơn Phật đã chọn con

25. Ơn thiêng cao ngất

26. Xin Phật cho con

27. Con theo Phật cứu đời

28. Xuống tóc xuất gia

29. Chú tiểu hồn nhiên (anh Luân)

30. Noi gương thầy

31. Sống đạo giữa đời thường

32. Dâng y Kathina (anh Luân)

33. Dâng y cúng dường

III. NHẠC LỄ NIỆM PHẬT

1.     Nhạc đảnh lễ Phật Thích-ca (nhạc lễ)

2.     Nhạc niệm Bồ-tát Quan Âm (nhạc lễ)

3.     Nhạc niệm Bồ-tát Quan Âm bằng Sanskrit (nhạc lễ)

4.     Nhạc niệm Phật A-di-đà (nhạc lễ)

5.     Nhạc niệm Phật Thích-ca (nhạc lễ)

6.     Quy y Phật Pháp Tăng (nhạc lễ)


IV. NHẠC “BỒ-TÁT QUAN ÂM” 12

1.      Bồ-tát lắng nghe cứu khổ

2.      Bồ-tát Quan Thế Âm

3.      Bồ-tát từ bi

4.      Hạnh nguyện Quan Âm

5.      Học hạnh Quan Âm

6.      Mẹ từ bi thắp sáng đời con

7.      Năng lượng Quan Âm

8.      Niệm Quan Âm bằng Sanskrit

9.      Noi gương Bồ-tát Quan Âm

10. Quan Âm Bồ-tát đại bi

11. Quan Âm ngàn mắt ngàn tay

12. Tình thương Bồ-tát


V. NHẠC “THIỀN”

1.     Đừng rượt đuổi tương lai

2.     Giả từ quá khứ

3.     Hơi thở chánh niệm

4.     Ngồi thiền, thở bốn thì

5.     Phút giây hiện tại

6.     Tâm vô sở trụ

7.     Thản nhiên trước tám ngọn gió đời

8.     Thấy núi sông vẫn là núi sông

9.     Thiền quán về các pháp

10. Thiền quán về cảm giác

11. Thiền quán về tâm

12. Thiền quán về thân

13. Thiền quán về vô thường

14. Thở thiền

15. Tiếng chuông chánh niệm

16. Tôi đã về tới


VI. NHẠC “TRIẾT LÝ SỐNG”

1.     Cõi đời

2.     Cười nhiều, hạnh phúc nhiều

3.     Đạo Phật Ngày Nay phụng sự nhân sinh

4.     Đừng cải lộn

5.     Đừng tin người hứa lèo

6.     Đừng trách đời nhạt phai

7.     Đừng vì tiền

8.     Ghen

9.     Giả từ Covid-19 (Bảo Yến)

10. Giả từ mê tín

11. Giữa chốn hồng trần (Thu Hà)

12. Hạnh phúc giữa đời thường

13. Hãy cười lên nào

14. Hiểu và thương

15. Huynh đệ đàn ông

16. Khóc cười sự đời

17. Khổ vui do tâm

18. Làm người

19. Làm người tử tế

20. Lật mặt cuộc đời

21. Mọi thứ do nhân quả

22. Một mình tôi chẳng là gì

23. Mục đích và lý tưởng

24. Nhận sai, sửa sai

25. Nói hay im lặng

26. Núi cao lại có núi cao hơn

27. Quay đầu vào bờ

28. Quy luật muôn đời

29. Sống chân thành

30. Sống đời vô ngã

31. Tái sanh

32. Thản nhiên trước tám ngọn gió đời

33. Thành tâm sám hối

34. Thói đời chua cay

35. Tôi xin nguyện

36. Trong kiếp luân hồi

37. Tu là cải thiện chính mình

38. Tuổi già hạnh phúc

39. Tuổi già tâm không già

40. Việt Nam: World Cup 22

41. Xin đừng

42. Xin đừng oán trách

43. Xin đừng than vãn

44. Xin lỗi

45. Sống không nuối tiếc


VII. NHẠC QUÊ HƯƠNG

1.      Chùa làng tôi

2.      Đời anh lính chiến

3.      Đời trai vì gia đình và quê hương

4.      Đời trai vì tương lai

5.      Dòng máu Việt Nam

6.      Gặp Phật trên quê hương

7.      Không nơi nào bằng quê hương

8.     Lên chùa tu học. Thể loại: Dân ca Thanh Hóa. Điệu: Đi cấy. Soạn lời: Thích Nhật Từ.

9.      Ngôi chùa thân yêu

10. Người Việt thương người Việt

11. Non nước Ninh Bình. Lời: Thích Nhật Từ

12. Quê hương hai tiếng thiêng liêng

13. Vào chùa. Thể loại: Dân ca Quan họ Bắc Ninh. Soạn lời: Thích Nhật Từ.

14. Vì tổ quốc Việt Nam thiêng liêng

15. Việt Nam chào đón ta về

16. Việt Nam đất nước tôi

17. Việt Nam độc lập tự do

18. Việt Nam hào hùng

19. Việt Nam hùng cường

20. Việt Nam in dấu năm châu

21. Việt Nam non nước hữu tình

22. Xin hỏi anh vì sao?

23. Nhớ ơn vua Hùng

VIII. NHẠC CÔNG CHA, NGHĨA MẸ, ƠN THẦY

Tình mẹ

1.     Hoa hồng dâng mẹ

2.     Hồi tưởng về mẹ

3.     Lòng mẹ bao la

4.     Mẹ của con

5.     Mẹ là tất cả đời con

6.     Mẹ mãi bên con

7.     Mẹ sống cao cả để con thành người

8.     Mẹ thật tuyệt vời

9.     Nhớ lời mẹ ru

10. Thương như con ruột

Công cha

1.     Cha hiền

2.     Cha tôi gà trống nuôi con

3.     Cha tôi hôm qua và hôm nay

4.     Mừng sinh nhật cha

5.     Nhớ lời cha dạy

Ơn thầy

1. Ơn thầy khai sáng


IX. NHẠC XUÂN

1.      Chúc mừng năm mới

2.      Hành hương đầu xuân

3.      Khúc ca xuân về

4.      Mừng xuân bên nhau

5.      Mừng xuân Di-lặc bình an

6.      Ngày xuân đi chùa

7.      Tết tết đến, tết tết về

8.      Tình xuân

9.      Xuân đã về

10. Xuân sum vầy


X. NHẠC HÒA BÌNH

1.     Chiến tranh là điên rồ

2.     Chiến tranh là tội ác

3.     Chiến tranh tàn phá

4.     Chiến tranh và hòa bình

5.     Chung sống hòa bình

6.     Hậu quả chiến tranh

7.     Hãy cầu nguyện hòa bình

8.     Hòa bình là vinh quang

9.     Hòa bình trên khắp quê hương

10. Hòa bình trong tầm tay

11. Ngàn năm ước mong hòa bình

12. Vì nhân danh Việt Nam

XI.NHẠC XUẤT GIA

1.     Con là tăng sĩ

2.     Đời con có Phật đồng hành

3.     Đời tăng sĩ

4.     Người xuất gia nhập thế

5.     Noi gương Phật con đi

6.     Nương tựa Tăng đoàn

7.     Thương đời nguy khốn

8.     Vâng tôi là người xuất gia

9.     Vì lý tưởng đạo vàng

XII. NHẠC LỄ CƯỚI

1.      Dâng lễ trầu cau

2.      Duyên nợ trầu cau

3.      Lương duyên

4.      Tình nghĩa trăm năm

5.      Hạnh phúc nhân đôi

6.      Trọn đời thủy chung

7.      Phật từ bi

8.      Có gì vui bằng

9.      Con cảm ơn Phật

10. Cùng chung con đường

11. Quỳ dưới Phật đài

12. Chúc mừng hôn lễ

13. Tay trao nhẫn cưới

14. Vòng nhẫn cưới

15. Trao nhau nhẫn cưới

16. Cầu nguyện hôn lễ

17. Khi Phật bên ta

2021

18. Định nghĩa chữ yêu

19. Câu thề sắc son

20. Hạnh phúc hòa thuận

2022

21. Đi trọn đường tình

22. Đôi ta đồng hành

23. Kết tơ duyên

24. Phụ nữ hạnh phúc, thế giới bình an

25. Tình thắm không phai

26. Trao nhẫn trước Phật đài

27. Trao nhau nhẫn cưới

XIII. NHẠC LỄ TANG

1.     Cát bụi phù du

2.     Chết không mất hẳn

3.     Cực lạc siêu sinh

4.     Cực lạc Tây phương

5.     Kiếp sống vô thường

6.     Kiếp sống vô thường

7.     Lời mẹ dặn lúc vô thường

8.     Một mai tôi chết

9.     Nghiệp như bóng theo hình

10. Niệm Phật khép lại sầu bi

11. Niệm Phật nhất tâm

12. Niệm Phật vãng sanh

13. Quy luật vô thường

14. Thân là giả tạm

15. Trở về cát bụi

16. Trong kiếp phù du

17. Vĩnh biệt người thân


***


PHẦN II: NHẠC THIẾU NHI VÀ NHẠC TUỔI TRẺ (158 bài)


NHẠC THIẾU NHI TỔNG QUÁT

1.     Ba con là số một

2.     Ba hãy dậy sớm

3.     Bé chúc ba mẹ ngủ ngon

4.     Cả gia đình đều thương con

5.     Cô giáo của em

6.     Có Phật, đời em nở hoa

7.     Con hứa cha mẹ

8.     Con thương kính ba

9.     Con thương kính mẹ

10. Công cha nghĩa mẹ

11. Đêm trung thu

12. Em đi chùa

13. Em đi học

14. Em ghi nhớ công ơn thầy cô

15. Em học ở trường

16. Em không ăn vặt

17. Em không nghiện ngập

18. Em là búp sen từ bi

19. Em là con ngoan trò giỏi

20. Em lễ phép

21. Em mừng đức Phật đản sinh

22. Em phải học ôn bài

23. Em quét nhà

24. Em tập phẩy tay

25. Khi cha mẹ đi vắng

26. Không hút thuốc

27. Không xả rác

28. Mẹ là hạnh phúc cùa đời con

29. Ngày đầu cắp sách đến trường

30. Như biển rộng suối nguồn

31. Rước đèn trung thu

32. Tấm lòng của mẹ

33. Hãy để trẻ em là chính mình

34. Vì trẻ em hôm nay và ngày mai

35. Vì trẻ em không bị bỏ rơi

NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 1

1.     Cảm ơn

2.     Chào hỏi

3.     Đi bộ

4.     Đi học đúng giờ

5.     Em là Phật tử

6.     Em và các bạn

7.     Gia đình em

8.     Gòn gàng, sạch sẽ

9.     Lễ Phật, tụng kinh

10. Lễ phép với thầy cô giáo

11. Lễ phép, nhường nhịn

12. Trong lớp học


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 2

1.     Bảo vệ loài vật có ích

2.     Chăm chỉ học tập

3.     Chăm làm việc nhà

4.     Em đi ngủ sớm

5.     Em không mê chơi

6.     Giữ gìn trật tự, vệ sinh

7.     Giúp đỡ bạn bè

8.     Giúp người khuyết tật

9.     Gọn gàng và ngăn nắp

10. Học tập

11. Lịch sự khi đến nhà người

12. Nhận lỗi, xin lỗi

13. Nói chuyện lịch sự

14. Nói lời yêu cầu

15. Trả lại của rơi


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 3

1.     Biết ơn những người có công

2.     Chăm sóc cây xanh

3.     Đoàn kết

4.     Em đến chùa sinh hoạt

5.     Lời hứa

6.     Quan tâm giúp đỡ hàng xóm

7.     Quan tâm, chăm sóc người thân

8.     Tiết kiệm nước

9.     Tôn trọng

10. Tôn trọng đám tang

11. Tôn trọng khách nước ngoài

12. Tôn trọng vật riêng tư

13. Tự làm việc của mình


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 4

1.     Bảo vệ môi trường

2.     Bày tỏ ý kiến

3.     Biết ơn thầy cô giáo

4.     Giữ gìn công trình công cộng

5.     Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

6.     Lịch sự với mọi người

7.     Tham gia hoạt động nhân đạo

8.     Tiết kiệm thời gian

9.     Tiết kiệm tiền của

10. Tôn trọng luật giao thông

11. Tôn trọng người lao động

12. Trung thực

13. Vượt khó

14. Yêu lao động


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 5

1.     Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

2.     Em là Phật tử thiếu nhi

3.     Em yêu hòa bình

4.     Em yêu tổ quốc Việt Nam

5.     Hợp tác với mọi người

6.     Kính già yêu trẻ

7.     Nhớ ơn tổ tiên

8.     Phật đản Liên hợp quốc

9.     Tôn trọng phụ nữ

10. Trách nhiệm với bản thân

11. Vượt qua khó khăn


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 6

1.     An toàn giao thông

2.     Bảo vệ bản thân

3.     Chan hòa

4.     Lễ độ

5.     Lịch sự

6.     Mục đích học

7.     Phật tử tại gia

8.     Quyền được học

9.     Siêng năng và kiên trì

10. Tích cực và tự giác

11. Tiết kiệm

12. Tôn trọng kỷ luật

13. Tự chăm sóc, rèn luyện bản thân

14. Yêu thiên nhiên


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 7

1.     Đoàn kết, giúp đỡ

2.     Gia đình văn hóa

3.     Kế hoạch

4.     Khoan dung, vị tha

5.     Kỷ luật đạo đức

6.     Quyền trẻ em

7.     Sống giản dị

8.     Tôn sư trọng đạo

9.     Trung thực

10. Truyền thống gia đình

11. Tự tin

12. Tự trọng


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 8

1.     Gia đình hạnh phúc

2.     Giữ chữ tín

3.     Liêm khiết

4.     Nếp sống chuẩn mực

5.     Nói không với tệ nạn

6.     Pháp luật và kỷ luật

7.     Tham gia việc tốt

8.     Tình bạn trong sáng

9.     Tôn trọng lẽ phải

10. Tôn trọng người khác

11. Tộn trọng tài sản

12. Tôn trọng tôn giáo

13. Tự do ngôn luận

14. Tự giác và sáng tạo

15. Tự lập


NHẠC THIẾU NHI VÀ TUỔI TRẺ 9

1.     Bảo vệ hòa bình

2.     Chất lượng và hiệu quả

3.     Công bằng chính trực

4.     Dân chủ và hòa hợp

5.     Em chia sẻ lời Phật

6.     Em giúp mọi người hiểu Phật pháp

7.     Hôn nhân

8.     Hôn nhân hạnh phúc

9.     Hợp tác

10. Hợp tác phát triển

11. Lao động chân chính

12. Năng động sáng tạo

13. Nghề nghiệp chân chính

14. Tôn trọng luật pháp

15. Truyền thống Việt Nam

16. Tự chủ

17. Tuân thủ đạo đức

Chú thích

  1. ^ “Suy cử Ban trị sự GHPGVN TP HCM nhiệm kỳ 2022-2027”.
  2. ^ “Vài nét về Thầy Thích Nhật Từ”. Đạo Phật ngày nay.
  3. ^ “TT.Thích Nhật Từ nhận bằng tiến sĩ danh dự”. Giác ngộ Online.
  4. ^ “TT. Thích Nhật Từ nhận bằng tiến sĩ danh dự của trường đại học Mahachulalongkorn - Thái Lan”. Đạo phật ngày nay.
  5. ^ “Thượng tọa Thích Nhật Từ nhận bằng tiến sĩ danh dự tại Thái Lan”. Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2016.
  6. ^ “HT. Chủ tịch nhận bằng tiến sĩ danh dự của trường Đại học Apollos, Mỹ”. http://pgvn.vn/. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2016.
  7. ^ “HT. Thích Thiện Nhơn, HT. Thích Thiện Pháp nhận bằng tiến sĩ danh dự của trường đại học Apollos, Mỹ”. Đạo Phật ngày nay.
  8. ^ noName. “Ấn Độ: TT. Thích Nhật Từ nhận bằng tiến sĩ danh dự về văn học tại trường Đại học Subharti”. nguoiphattu.com. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  9. ^ “TT. Thích Nhật Từ nhận 'Bằng Tiến sĩ Danh dự' và 'Giải thưởng Nghiên cứu và Giáo dục Quốc tế'”. phatgiao.org.vn. 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  10. ^ “Trường Đại học Phật học và Pali Tích Lan trao bằng Tiến sĩ danh dự về Văn học cho TT.Thích Nhật Từ”. phatgiao.org.vn. 8 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  11. ^ “Hoa Kỳ: Đại học Apollos trao bằng danh dự cho HT.Thích Thiện Tâm, TT.Thích Nhật Từ”. phatgiao.org.vn. 14 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  12. ^ “Myanmar tôn vinh người có đóng góp cho Phật giáo”. Giác Ngộ Online. 9 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  13. ^ Dũng, Ngộ. “TT. Thích Nhật Từ nhận giải thưởng "Lãnh Đạo Xuất Sắc Phật Giáo Thế Giới" tại Thái Lan”. www.daophatngaynay.com. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  14. ^ “Hòa thượng Chủ tịch nhận giải thưởng Lãnh Đạo Xuất Sắc Phật Giáo Thế Giới 2017 | Website Chủ tịch HĐTS GHPGVN”. chutichghpgvn.vn. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  15. ^ Nam, Phùng. “HT. Chủ tịch nhận Giải thưởng Biểu tượng Phật giáo toàn cầu | Phật giáo Việt Nam”. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  16. ^ Dũng, Thích Ngộ. “TT. Thích Nhật Từ nhận "Giải thưởng Nhà giáo Toàn cầu" (Global mentor award)”. www.daophatngaynay.com. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  17. ^ “TT. Thích Nhật Từ nhận 'Bằng Tiến sĩ Danh dự' và 'Giải thưởng Nghiên cứu và Giáo dục Quốc tế'”. phatgiao.org.vn. 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  18. ^ “TT.Thích Nhật Từ nhận giải thưởng tại Sri Lanka”. Giác Ngộ Online. 15 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  19. ^ “TT. Thích Nhật Từ nhận Giải thưởng tháp vàng" (Suvanna Pathom Chedi Award) của Tăng vương Phật giáo Thái Lan”. Quỹ Đạo Phật Ngày Nay. 5 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  20. ^ Nay, Quy Dao Phat Ngay. “TT. Thích Nhật Từ Nhận "Giải Thưởng Nhà Giáo Dục Xuất Sắc" Từ Trường Đại Học Phật Học Quốc Tế, Thái Lan”. www.daophatngaynay.com. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  21. ^ “LẦN ĐẦU TIÊN "GIẢI THƯỞNG VÀNG HÒA BÌNH ATISHA DIPANKAR" ĐƯỢC TRAO TẶNG Ở VIỆT NAM”.
  22. ^ “Thượng tọa Thích Nhật Từ được trao "Giải thưởng Tuyên dương Vesak" 2021”. Giác Ngộ Online. 26 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  23. ^ “TT. Thích Nhật Từ được vinh dự đón nhận giải thưởng từ các tổ chức Phật giáo ở Ấn Độ”. phatgiao.org.vn. 1 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  24. ^ “TT. Thích Nhật Từ được vinh dự đón nhận giải thưởng từ các tổ chức Phật giáo ở Ấn Độ”. phatgiao.org.vn. 1 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  25. ^ “TT. Thích Nhật Từ được vinh dự đón nhận giải thưởng từ các tổ chức Phật giáo ở Ấn Độ”. phatgiao.org.vn. 1 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  26. ^ “TT. Thích Nhật Từ được vinh dự đón nhận giải thưởng từ các tổ chức Phật giáo ở Ấn Độ”. phatgiao.org.vn. 1 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2022.
  27. ^ a b “Đức Phật có dạy 84,000 pháp môn không?”. Đạo Phật ngày nay.
  28. ^ “Thoát khỏi ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Trung Quốc”. Thư viện Hoa Sen.
  29. ^ “(Video) Vấn đáp: Thoát khỏi ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Trung Quốc”. Kinh Phật.
  30. ^ “Kinh Phật cho người tại gia”. Đạo Phật ngày nay.
  31. ^ “Nghi thức của thầy Nhật Từ soạn dịch”. Đạo Phật ngày nay.
  32. ^ “Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 khai mạc tại Hà Nội”. Tuổi trẻ Online.
  33. ^ Trang web chính thức của Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ[liên kết hỏng]
  34. ^ UN Vesak organisers
  35. ^ Organising Committe outlines UN Vesak preparation
  36. ^ “Theo bản tin VTV”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  37. ^ Tin tức trên báo Sài Gòn Giải Phóng
  38. ^ “Việt Nam đăng cai Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới 2010, theo Báo Giác Ngộ”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  39. ^ “Thượng đỉnh Phật giáo thế giới về VN, theo VOV”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  40. ^ Theo Dân Trí
  41. ^ Hủy tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới 2010, theo Báo Giác Ngộ
  42. ^ Vì sao hủy Hội nghị thượng đỉnh PG thế giới
  43. ^ Conference Coordinator (Tổng điều phối hội thảo)
  44. ^ Ban Điều phối Hội thảo Phật đản Liên hợp quốc 2014
  45. ^ Sự thành lập Liên minh thế giới về giao lưu văn hóa Phật giáo, theo Đạo Phật Ngày Nay
  46. ^ Tin tức như chú thích trên Lưu trữ 2014-07-14 tại Wayback Machine, theo Giáo hội Phật giáo Việt Nam
  47. ^ [www.daophatngaynay.com “Đạo Phật ngày nay”].
  48. ^ Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay do Thích Nhật Từ biên tập
  49. ^ “Âm nhạc Phật giáo do Thích Nhật Từ biên tập”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2014.
  50. ^ “Tác phẩm Thượng tọa Thích Nhật Từ trên trang nhà Quảng Đức”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2007.
  51. ^ “Các bị can 'Tịnh thất Bồng Lai' đã dàn dựng video clip, xâm phạm lợi ích cá nhân, tổ chức như thế nào?”. Báo Thanh Niên. 6 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  52. ^ “TP.HCM: Chùa Giác Ngộ phát cơm Chay miễn phí cho bà con khó khăn trong tâm dịch”. Dân tộc - Tôn giáo - Báo Tài nguyên & Môi trường. 3 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  53. ^ NLD.COM.VN (25 tháng 7 năm 2021). “Thực phẩm miễn phí cùng cả nước chống dịch nhận 30 tấn nông sản từ Quỹ Đạo Phật ngày nay”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  54. ^ ONLINE, TUOI TRE (17 tháng 9 năm 2021). “Tăng ni, Phật tử TP.HCM đồng hành với bệnh nhân COVID-19”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  55. ^ “Tăng, ni, phật tử TP Hồ Chí Minh tích cực hỗ trợ công tác phòng, chống dịch”. Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 23 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  56. ^ “Trưng dụng tăng xá chùa Quan âm Đông Hải làm khu điều trị Covid-19”. soctrang.gov.vn. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  57. ^ “Giáo hội Phật giáo TPHCM trao tặng 33 máy thở trị giá 3,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân Ấn Độ”. VOV.VN. 28 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  58. ^ Congly. “Quỹ Đạo Phật ngày nay - Trao yêu thương cho những phận đời bất hạnh”. dantoctongiao.congly.vn. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  59. ^ “Tạo điều kiện để các tôn giáo phát huy tối đa nguồn lực”. Báo Nhân Dân điện tử. 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  60. ^ “Error”. hcmcpv.org.vn. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2022.
  61. ^ “Những nẻo đường của Phật Thích Ca”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2009.
  62. ^ "Thế giới nghệ thuật" - Những nẻo đường của Đức Phật Thích Ca”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2009.
  63. ^ “TT. Thích Nhật Từ”.
  64. ^ “TT. Thích Nhật Từ”.

Xem thêm

  • Thích Nhật Từ - Chân dung nhà tu hành thời hội nhập
  • Đưa giáo lý nhà Phật đến với phạm nhân
  • Hoằng pháp trong trại giam trại giam K20 (thuộc Cục V26 Bộ Công an) - Bến Tre

Liên kết ngoài

Thích Nhật Từ trên Facebook

Thích Nhật Từ Official trên YouTube