Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

Bài 15.2 trang 20 Sách bài tập Công nghệ lớp 8: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thể hiện bộ phận nào của ngôi nhà? Chúng có vị trí như thế nào trên bản vẽ nhà?

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ ?

Đề bài

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ ?

Lời giải chi tiết

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

- Vị trí trên bản vẽ:

+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ

+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng

+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng

Loigiaihay.com

3. Luyện tập Bài 15 Công Nghệ 8 

Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Phân tích được nội dung bản vẽ nhà.
  • Sử dụng đúng ký hiệu quy ước của bản vẽ nhà.
  • Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự nhất định

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé! 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 49 SGK Công nghệ 8

Bài tập 2 trang 49 SGK Công nghệ 8

Bài tập 3 trang 49 SGK Công nghệ 8

4. Hỏi đáp Bài 15 Chương 2 Công Nghệ 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Tóm tắt lý thuyết

  • Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.

  • Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

  • Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. 

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

Bản vẽ nhà một tầng

2. Nội dung

  • Nội dung:

    • Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu

a. Mặt cắt:

  • Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh

  • Diễn tả: các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.(cao tường cao mái, cao cửa,....)

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

b. Mặt đứng:

  • Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà

  • Diễn tả: hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên, sau,..

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

c. Mặt bằng:

  • Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà

  • Diễn tả vị trí, kích thước(rộng- dài) các tường,cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị đồ đạc....

  • Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

III. Đọc bản vẽ nhà

  • Theo trình tự:

    • Khung tên

      • Tên gọi ngôi nhà

      • Tỉ lệ bản vẽ

    • Hình biểu diễn

      • Tên gọi hình chiếu 

      • Tên gọi mặt cắt

    • Kích thước

      • Kích thước chung

      • Kích thước từng bộ phận

    • Các bộ phận khác

      • Số phòng

      • Số cửa đi và cửa sổ

      • Các bộ phận khác

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

Bài tập minh họa

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ?

Hướng dẫn giải

  • Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc.

    • Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

  • Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên.

  • Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

  • Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

Bài 2:

Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?

Hướng dẫn giải

  • Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.

  • Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.

  • Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Bài 3:

Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào? 

Hướng dẫn giải

  • B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

  • B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).

  • B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).

  • B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).

  • Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Bản vẽ nhà, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Phân tích được nội dung bản vẽ nhà.

  • Sử dụng đúng ký hiệu quy ước của bản vẽ nhà.

  • Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự nhất định

Bài 15. Bản vẽ nhà – Câu 1 trang 49 SGK Công Nghệ 8. Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ ?

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ ?

Trong bản vẽ nhà mặt cắt biểu diễn gì

Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc. Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên.

Quảng cáo

Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 15: Bản vẽ nhà giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào của ngành nào?

Bản vẽ nhà gồm có những nội dung nào? Bản vẽ nhà dùng để làm gì?

Lời giải:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ của ngành xây dựng.

-Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn, các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

-Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào của ngành nào?

Bản vẽ nhà gồm có những nội dung nào? Bản vẽ nhà dùng để làm gì?

Lời giải:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ của ngành xây dựng.

-Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn, các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

-Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

a) Ký hiệu cửa đi một cánh và kí hiệu cửa đi hai cánh khác nhau như ở chỗ nào?

b) Kí hiệu cửa sổ đơn và kí hiệu cửa sổ kép khác nhau ở chỗ nào?

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt và ký hiệu cầu thang trên mặt bằng khác nhau ở chỗ nào?

Lời giải:

a) Kí hiệu cửa đi một cánh được vẽ bằng một đoạn thẳng và một cung tròn. Ký hiệu cửa đi hai cánh được vẽ bằng hai đoạn thẳng và hai cung tròn.

b) Kí hiệu cửa sổ đơn được vẽ bằng một đoạn thẳng và kí hiệu cửa sổ kép được vẽ bằng hai đoạn thẳng song song giữa mặt cắt hốc cửa sổ của tường nhà.

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt là các đường dích dắc thể hiện các bậc cầu thang. Kí hiệu cầu thang trên mặt bằng là các đường song song thể hiện chiều rộng là chiều dài (ngang) của bậc cầu thang.

a) Ký hiệu cửa đi một cánh và kí hiệu cửa đi hai cánh khác nhau như ở chỗ nào?

b) Kí hiệu cửa sổ đơn và kí hiệu cửa sổ kép khác nhau ở chỗ nào?

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt và ký hiệu cầu thang trên mặt bằng khác nhau ở chỗ nào?

Lời giải:

a) Kí hiệu cửa đi một cánh được vẽ bằng một đoạn thẳng và một cung tròn. Ký hiệu cửa đi hai cánh được vẽ bằng hai đoạn thẳng và hai cung tròn.

b) Kí hiệu cửa sổ đơn được vẽ bằng một đoạn thẳng và kí hiệu cửa sổ kép được vẽ bằng hai đoạn thẳng song song giữa mặt cắt hốc cửa sổ của tường nhà.

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt là các đường dích dắc thể hiện các bậc cầu thang. Kí hiệu cầu thang trên mặt bằng là các đường song song thể hiện chiều rộng là chiều dài (ngang) của bậc cầu thang.

a) Mặt đứng B thể hiện mặt nào của ngôi nhà?

b) Cách bố trí các phòng của ngôi nhà được thể hiện ở hình biểu diễn nào trên bản vẽ?

c) Mặt cắt A – A có vị trí như thế nào ở trên bản vẽ? Mặt cắt A – A song song với mặt phẳng hình chiếu nào và đi qua bộ phận nào của ngôi nhà?

d) Ba chiều lớn nhất của ngôi nhà gồm có kích thước nào?

Lời giải:

a) Mặt đứng B thể hiện mặt trước của ngôi nhà theo hướng mũi tên B.

b) Cách bố trí các phòng của ngôi nhà được thể hiện ở mặt bằng của ngôi nhà.

c) Mặt cắt A – A được đặt ở vị trí hình chiếu đứng của bản vẽ. Mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng và đi qua mặt trước của bếp ở bên trái ngôi nhà, qua phòng sinh hoạt chung rồi qua bậc thềm ở bên phải.

d) Kích thước chiều dài (chiều sâu) là 10200mm (10,2 mét), chiều rộng 6000mm(6 mét), chiều cao 5900mm(5,9 mét).