Vì sao hết xăng kéo e

Phanh dừng trên dốc, chỉnh độ cứng lò xo phuộc nhún và cần gạt gió là 3 trang bị được trang bị trên nhiều mẫu xe máy, nhưng ít được người dùng biết đến và sử dụng.

Trên nhiều mẫu xe máy tại Việt Nam có sẵn một số trang bị tiêu chuẩn ít được người dùng biết đến và sử dụng. 3 chức năng hữu ích nhưng thường bị bỏ quên nhất chính là phanh dừng trên dốc, chỉnh độ cứng lò xo phuộc và cần gạt gió. Dưới đây là công dụng và cách sử dụng 3 trang bị này.

Khóa phanh - phanh dừng trên dốc

Đây là trang bị có chức năng tương tự phanh tay trên ôtô với vai trò giữ cho xe máy đứng yên khi đỗ, nhất là khi đậu ở vị trí dốc nghiêng dễ bị trôi xe. Phanh dừng chủ yếu được trang bị cho xe tay ga vì xe số có thể dùng cách cài số để giữ cho xe đứng yên mà không cần giữ phanh. Các dòng xe sở hữu tính năng này có thể kể đến như Honda Vision hay Honda Air Blade.

Cơ cấu cài phanh dừng trên một mẫu xe tay ga.

Phanh dừng bố trí ở tay phanh bên tay lái trái, tương ứng với phanh bánh sau. Tuỳ theo thiết kế mà cụm phanh dừng sẽ có thiết kế khác nhau nhưng cách sử dụng thì giống nhau.

Thao tác cài phanh bao gồm bước bóp cùm tay phanh bên trái hết cỡ, sau đó cài phanh dừng để giữ cố định cùm phanh, từ đó bánh sau sẽ được khoá cứng và giữ xe không bị trôi. Khi cần di chuyển, chỉ cần bóp mạnh cùm phanh để nhả phanh dừng.

Cùm tay phanh được giữ cố định để xe không bị trôi nếu như dừng đỗ trên dốc nghiêng.

Chỉnh độ cứng lò xo giảm xóc

Ở một vài dòng xe máy đang bán ở Việt Nam, cụm lò xo của phuộc sau có sẵn chức năng tuỳ chỉnh độ cứng [độ nhún - preload]. Tuỳ theo tải trọng và nhu cầu di chuyển mà người lái có thể thay đổi cài đặt của cụm lò xo như ý muốn của mình.

Thay đổi độ nén của lò xo bằng cờ-lê móc.

Tuỳ theo cấu tạo mà cơ cấu chỉnh lò xo xo thể là dạng tịnh tiến theo chân răng xoắn ốc hoặc chia thành nhiều nấc riêng biệt. Cần dùng dụng cụ tên là cờ-lê móc để xoay và thay đổi vị trí phần chân lò xo, từ đó lò xo sẽ được nén ở mức khác, cứng hơn hoặc mềm hơn.

Đây là trang bị thường gặp trên các dòng xe tay ga cao cấp như Honda SH Mode, Honda SH, Vespa Sprint, Piaggio Liberty... Vì phải sử dụng dụng cụ chuyên dùng, nên tính năng này dễ bị lãng quên trong quá trình sử dụng xe. Trước đây, chiếc Honda Dream chỉnh độ cứng của giảm xóc bằng một cần gạt riêng, dễ quan sát và sử dụng.

Cần gạt gió

Cần gạt gió [choke] còn có tên gọi phổ biến khác là "e gió". Trang bị này chỉ xuất hiện trên các dòng xe động cơ dùng bộ chế hoà khí [bình xăng con] như Honda Wave Alpha hay Yamaha Sirius RC. Chức năng của cần gạt này là điều chỉnh độ mở của bướm gió bên trong bộ chế hoà khí.

Khi kéo cần gạt gió ra ngoài thì bướm gió sẽ khép lại với độ hở nhỏ nhất, còn khi đẩy sát cần gạt gió lại thì bướm gió sẽ trở lại độ mở ban đầu. Khi thay đổi vị trí bướm gió sẽ dẫn đến thay đổi tỉ lệ hoà rộng giữa xăng và không khí tạo thành hoà khí.

Cần gạt gió sẽ phát huy tác dụng đối với trường hợp xe máy khó đề nổ sau khi để lâu ngày không chạy hoặc thời tiết lạnh. Kéo cần gạt gió ra ngoài khi đó sẽ giúp tạo tỉ lệ hoà khí có nhiều xăng hơn [giàu xăng], giúp xe dễ khởi động hơn.

Nên chú ý sau khi xe nổ máy bình thường thì nên đẩy cần gạt gió trở lại để tránh việc động cơ bị tắt do thiếu không khí đưa vào buồng đốt, hay còn gọi là ngộp xăng.

Cần gạt gió là công cụ hữu ích để nổ máy xe, ở những vùng thời tiết lạnh như miền bắc nước ta. Hiện nay, các mẫu xe có cần gạt gió còn lại khá hiếm, khi mà hầu hết đã chuyển sang sử dụng phun xăng điện tử.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Rất nhiều lái xe cho rằng khi kim xăng đã chạm vạch E trên đồng hồ cảnh báo và đèn báo xăng đã phát sáng thì phương tiện sẽ mau chóng ngừng chuyển động, không thể di chuyển được thêm quãng đường dài nữa và cần phải đổ xăng. 

Tuy nhiên, nếu phía trước mà không có trạm đổ xăng, liệu chiếc xe của bạn sẽ di chuyển được bao nhiều km trước khi nhiên liệu hoàn toàn cạn kiệt. Việc tính toán được quãng đường này sẽ giúp các lái xe vượt qua khó khăn trong trường hợp không có trạm tiếp nhiên liệu phía trước. 

Các nhà sản xuất xe ô tô [kể cả xe máy] đã thiết kế hệ số an toàn trong chi tiết tiết cảnh báo nhiên liệu để giúp người điều khiển không bị bất ngờ, tránh trường hợp bình nhiên liệu cạn kiệt khiến xe dừng đột ngột. Bạn có thể tìm được con số chính xác trong sách hướng dẫn sử dụng xe hoặc catalog thông số kỹ thuật của xe, thường thì khi đèn báo xăng phát sáng khi nhiên liệu chạm ở mức dự trữ.

Không có tiêu chuẩn chung nào về mức nhiên liệu dự trữ cho tất cả các loại bình xăng, nhưng nếu đèn xăng sáng thì trong bình chứa sẽ còn lại khoảng 10 – 15% dung tích tổng thể của bình nhiên liệu. Từ con số này có thể dựa vào mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình của xe mà tính toán được quãng đường chiếc xe có thể tiếp tục vận hành với lượng xăng còn lại.

Để hiểu rõ hơn, lấy chiếc Toyota Corolla 2013 làm ví dụ, chiếc xe này có dung tích bình xăng là 50 lít, khi đèn báo xăng bật sáng thì tức là lượng dự trữ xăng trong bình còn khoảng 5 lít [10%]. Với mức tiêu thụ trung bình của xe là 8.1 lít/100km thì xe sẽ đi được thêm khoảng 60km nữa.

Bên cạnh đó, các lái xe cũng có thể tìm sự trợ giúp thông qua cơ sở dữ liệu trực tuyến trên “Tank On Empty”, hệ thống này giúp ích rất nhiều cho các lái xe. Việc của bạn chỉ cần nhập thông tin chiếc xe và tổng quãng đường đã đi qua sau khi đèn bật sáng, hệ thống sẽ tính toán và xác định số km mà xe có thể tiếp tục di chuyển.

Lưu ý, mỗi dòng xe sẽ có dung tích động cơ khác nhau, do đó quãng đường chạy thêm được khi kim xăng chỉ về E cũng khác. Chưa kể cách điều khiển phương tiện của mỗi lái xe cũng là lý do khiến quãng đường đi được khi xe báo hết xăng, hay điều kiện thời tiết, đường sá cũng tác động tới mức tiêu thụ nhiên liệu.

Việc cố điều khiển xe khi kim xăng chỉ tới vạch E cũng gây tổn hại không nhỏ đến hệ thống nhiên liệu của xe. Như trường hợp của một chủ phương tiện đã phải bỏ 13 triệu đồng mà nguyên nhân chỉ vì chạy cố khi xe đã cạn bình xăng. Sau khi mang đến trạm gara sửa xe, chiếc Toyota Fortuner 2014 được chuẩn đoán ngoài việc hết xăng ra còn phát hiện thêm xe đã bị hỏng luôn cả hệ thống bơm xăng. 

Do vậy, các lái xe không nên chủ quan để bình nhiên liệu cạn kiệt mới tìm trạm đổ, việc này không chỉ làm chết máy mà còn tiềm ẩn gây hại cho hệ thống bơm xăng. Một số lái xe có kinh nghiệm lâu năm chia sẻ, chạy xe an toàn là khi bình xăng còn 1/4 hoặc đèn báo còn khoảng 20-30km thì nên đổ xăng.

Bộ phận gạt dưới còi xe máy này là gì?

Chào mọi người, Mình không rành gì về xe máy cả. Mình làm ở tiệm net, khách bảo dắt xe "ẹt", dắt xe "atila" gì thì mình chả biết, bảo khách chỉ xe nào thì được. Hôm qua do xe mình để dưới mưa nên lúc lấy xe về nhà thì nổ máy không lên. Anh bảo vệ ra bảo gạt cái "e" qua là oke. Mình làm thế thì xe nổ máy lại được.

Và điều mình muốn hỏi mọi người là cái "e" đó có tên gọi gì khác không chứ mình tìm google không ra. Và một điều nữa là chức năng của nó là gì thế các bạn?

22

233 bình luận

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Video liên quan

Chủ Đề