Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O
Tính khối lượng mỗi oxit (A) (Hóa học - Lớp 9)

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

1 trả lời

Xác định công thức phân tử của M (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tinh số mol (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Tính số nguyên tử nhôm có trong (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Có 4 lọ riêng biệt mất nhãn (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Cách viết công thức cấu tạo của các phân tử Chuyên đề Hóa học lớp 10: Cách viết công thức cấu tạo của các phân tử được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Tải Cách Viết Công Thức Nhanh Nhất

a. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau

Sự hình thành đơn chất H2

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một electron ở lớp ngoài cùng.

Ký hiệu H:H là công thức electron; H-H là công thức cấu tạo.

Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-) đó là liên kết đơn.

Liên kết cộng hóa trị là gì?

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tửu bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H2), liên kết ba (trong phân tử N2)

  • Viết cấu hình e của các nguyên tử tạo hợp chất
  • Tính nhẩm số e mỗi nguyên tử góp chung = 8 – số e lớp ngoài cùng
  • Biểu diễn các e lớp ngoài cùng và các cặp e chung (bằng các dấu chấm) lên xung quanh kí hiệu nguyên tử ⇒ công thức electron
  • Thay mỗi cặp e chung bằng 1 gạch ngang ta được công thức cấu tạo

Lưu ý:

  • Khi hai nguyên tử liên kết mà trong đó có một nguyên tử A đạt cấu hình bền còn nguyên tử B kia chưa thì lúc này A sử dụng cặp electron của nó để cho B dùng chung → hình thành liên kết cho nhận (hay phối trí) biểu diễn bằng → hướng vào nguyên tử nhận cặp electron đó.
  • Khi có nhiều nguyên tử đều có thể đưa cặp electron ra cho nguyên tử khác dùng chung thì ưu tiên cho nguyên tử nào có độ âm điện nhỏ hơn.
  • Khi viết công thức cấu tạo (CTCT) của:

* Axit có oxi: theo thứ tự

+ Viết có nhóm H – O

+ Cho O của nhóm H – O liên kết với phi kim trung tâm

+ Sau đó cho phi km trung tâm liên kết với O còn lại nếu có.

* Muối:

+ Viết CTCT của axit tương ứng trước.

+ Sau đó thay H ở axit bằng kim loại.

Ví dụ 1. Trình bày sự hình thành liên kết cho nhận trong các phân tử và sau H3O+, HNO3

Đáp án hướng dẫn giải

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Sau khi hình thành các liên kết cộng hóa trị, N (chứ không phải O) sẽ cho 1 cặp electron đến nguyên tử O thứ ba (đang thiếu 2e để đạt cấu hình khí trơ) hình thành liên kết cho – nhận .

Chú ý:

  • Cấu tạo phân tử và biểu diễn với liên kết cho nhận là để phù hợp với quy tắc bát tử.
  • Với nguyên tử cho cặp electron có 3 lớp trở lên, có thể có hóa trị lớn hơn 4 nên còn biểu diễn bằng liên kết cộng hóa trị.

Ví dụ 2: Viết công thức cấu tạo của phân tử H2SO4 và HClO4 để thấy được quy tác bát tử chỉ đúng với 1 số trường hợp

Đáp án hướng dẫn giải

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Ví dụ 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo các ion đa nguyên tử sau: CO32-, HCO3-

Đáp án hướng dẫn giải

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Ví dụ 4. Viết công thức cấu tạo của các chất sau

Cl2O, Cl2O5,HClO3.

Đáp án hướng dẫn giải

Cl2O:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Cl2O5:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

HClO3:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của F2O

Câu 1. Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: PH3, SO2

Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của HClO, HCN, HNO2.

Câu 3. Viết công thức cấu tạo của các phân tử và ion sau: H2SO3, Na2SO4, HClO4, CuSO4, NaNO3, CH3COOH, NH4NO3, H4P2O7.

Câu 4. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử:NH3, C2H2, C2H4, CH4, Cl2, HCl, H2O.

Câu 5. Viết công thức cấu tạo của các phân tử và ion sau: NH4+, Fe3O4, KMnO4, Cl2O7

Câu 6. Viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất sau:HNO3, Al(OH)3, K2Cr2O7, N2O5, Al2S3, H2CrO4, PCl5

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Cách viết công thức cấu tạo của các phân tử tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

(1)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/


Bài tập sự h



Cách viết CTCT của các loại hợp chất vô c


Lý thuyết


- Mỗi hóa trị biểu diễn bằng một gạch chung giữa 2 nguy- Trong công thức cấu tạo của các chất vô c


vô cơ, chỉ đảm bảo đúng hóa trị của các nguy- Giữa Phi kim với phi kim thường l


- Giữa Kim loại với phi kim, kim loại với gốc axit th


Nguyên tố Hóa trị


C 4


N 3


O 2


X (Halogen) 1


- Đối với Kim loại thường bằng số thứ tự của nhóm.


Cơng thức cấu taọ oxit: Nếu số nguy


bên.


Ví dụ: Na2O: Na – O – Na, MgO: Mg = O, AlFe2O3 : O = Fe - O – Fe = O, Fe3O4: O = Fe Ví dụ 2: CO2 : O = C = O, Cl2O: Cl –


Cơng thức cấu tạo của Axit có oxi ( Oxaxit)


Có bao nhiêu H viết bấy nhiêu nhóm H kim). (trừ H3PO3)


+ Nếu nguyên tố thứ 3 là kim loại: so sánh với CTPT cnguyên tố thứ 3.


+ Nếu nguyên tố thứ 3 là phi kim: xét chóa trị sau đó so sánh với cơng thức phân tử ctố thứ 3.


Ví dụ: H2CO3, HNO2, HNO3, H3PO3


Công thức cấu tạo của muối:


Viết công thức cấu tạo của axit trước (số phân tử axit bằng số gốc axit). Sau đó thay thế ion Hloại sao cho phù hợp với hóa trị của chúng.


Ví dụ: Na2CO3, Ca (NO3)2, Ca(HCO3


Công thức cấu tạo của hợp chất hữu c


Một cơng thức phân tử có 1 hoặc nhiều công thức cấu tạo đả



Câu 1: Cho H (Z=1), Cl(Z=17). Viết cơng thức hợp chất có thể h


hình thành.


Câu 2: Viết công thức electron và CTCT và cho bi


Cl2 , N2 , HCl , NH3 ,F2O, Cl2O, ClF, NClC3H8, C2H6O, CH2O, C2H3O, C2H4O2,


Câu 3: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, S, O, Cl. F. H


trong các hợp chất và xem xét phân tử n


để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh


ự hình thành liên kết cộng hóa trị



ết CTCT của các loại hợp chất vơ cơ:


ỗi hóa trị biểu diễn bằng một gạch chung giữa 2 nguyên tử.


ức cấu tạo của các chất vô cơ, nhiều trường hợp không phản ánh đúng cấu tạo thật của chất ỉ đảm bảo đúng hóa trị của các nguyên tố.


ờng là liên kết cộng hóa trị (có thể là liên kết phối trí)ại với phi kim, kim loại với gốc axit thường là liên kết ion.


Cách biểu diễn


ờng bằng số thứ tự của nhóm.


ếu số nguyên tử trong phân tử là 2 số nguyên liên tiếp: lẻ viết ở giữa, chẵn viết cặp 2 Na, MgO: Mg = O, Al2O3 : O = Al – O – Al = O, Fe: Fe = O,


: O = Fe – O –Fe –O – Fe = O, Peoxit Na2O2 : Na – O – Cl, N2O3: O = N – O – N =O, SO2: O = S


ức cấu tạo của Axit có oxi ( Oxaxit)


êu nhóm H – O -. Nối các nhóm H –O – với nguyên tố thứ 3 (kim loại hay phi ại: so sánh với CTPT còn thiếu bao nhiêu oxi thì them b


à phi kim: xét cộng hóa trị của nguyên tố thứ 3(= 8 – số nhóm) thị sau đó so sánh với cơng thức phân tử cịn thiếu bao nhiêu oxi thì thêm bấy nhi


3, HAlO2, HMnO4.


ớc (số phân tử axit bằng số gốc axit). Sau đó thay thế ion Hợp với hóa trị của chúng.


3)2.


ức cấu tạo của hợp chất hữu cơ:


ặc nhiều cơng thức cấu tạo đảm bảo cộng hóa trị của C : 4, N: 3, O : 2, H: 1 …ết cơng thức hợp chất có thể hình thành và cho bi


à CTCT và cho biết cộng hóa trị các nguyên tố trong các của các phân tử sau: ClF, NCl3, CH4 , C2H4 , C2H2 , HF , F2 , CO2 , H2O , H



2, C3H6O2, CH5N, C2H7N.


ết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, S, O, Cl. F. Hãy cho biết cộng hóa trị các nguyử nào có liên kết phân cực mạnh nhất: HCl , NH


Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất! 1


ết cộng hóa trị



ờng hợp không phản ánh đúng cấu tạo thật của chất ết phối trí)


ếp: lẻ viết ở giữa, chẵn viết cặp 2 Al = O, Fe: Fe = O,


: Na – O – O – Na. N =O, SO2: O = S -> O, SO3,


ố thứ 3 (kim loại hay phi êu oxi thì them bấy nhiêu O = vào


ố nhóm) thêm O = vào cho đủ ấy nhiêu nối phối trí từ nguyên


ớc (số phân tử axit bằng số gốc axit). Sau đó thay thế ion H+ bằng ion kim


ảo cộng hóa trị của C : 4, N: 3, O : 2, H: 1 … ình thành và cho biết loại liên kết hoá học