Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

1, Ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân:

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
……………….. ……………….. …………………

– ………………..

– ………………..

– ………………..

……………….. ……………….. M. Cuộc gặp gỡ cảm động giữa một cậu bé với ông lão ăn xin.

– ………………..

– ………………..

Trả lời:

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.

– Dế Mèn

– Nhà Trò

– Bọn nhện

Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép M. Cuộc gặp gỡ cảm động giữa một cậu bé với ông lão ăn xin.

– Tôi (chú bé)

– Ông lão ăn xin

2, Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó:

a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:

c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:

Trả lời:

a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết … đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão”

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: – Đoạn Nhà Trò (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình.

– Từ “Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện … đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em”.

c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: – Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2)

– Từ “Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp … đến Có phá hết các vòng vây đi không?”.

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 65 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

1, Dựa vào bài chính tả Lời hứa (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 96 – 97). Trả lời các câu hỏi sau :

a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?

b) Vì sao trời đã tối mà em không về ?

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ?

d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?

Trả lời:

a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.

d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.

2, Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu sau :

Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
Tên người, tên địa lí Việt Nam ………………………..

………………………..

Tên người, tên địa lí nước ngoài

………………………..

………………………..

Trả lời:

Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
Tên người, tên địa lí Việt Nam Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

– Nguyễn Trãi

– Hà Nội

– Đà Nẵng

Tên người, tên địa lí nước ngoài

– Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.

– Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt thì viết như cách viết tên riêng Việt Nam.

Mát-xcơ-va

– Va-li-a

– An-đrây-ca

– Bạch Cư Dị

– Luân Đôn

– Lý Bạch

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 66 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 3

1, Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ :

Tên bài Nội dung chính Nhân vật
………………….. ………………….. …………………..
………………….. ………………….. …………………..
………………….. …………………… …………………..
………………….. …………………… …………………..

Trả lời:

Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Một người chính trực Qua câu chuyện này nhằm ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, không đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành ; Đỗ Thái Hậu
2. Những hạt thóc giống Ca ngợi lòng dũng cảm và trung thực của cậu bé Chôm. Nhờ đó mà cậu được vua truyền cho ngôi báu. Nhà vua cậu; bé Chôm
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Câu chuyện nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca về cái chết của ông. Qua đó thể hiện lòng yêu thương, ý thức trách nhiệm của An- đrây-ca đối với người thân cũng như sự nghiêm khắc với chính bản thân. Mẹ của An-đrây-ca; An-đrây-ca
4. Chị em tôi Chuyện xảy ra trong một gia đình có hai chị em gái. Cô chị hay nói dối ba để đi chơi, cô em biết được đã bằng cách riêng của mình làm cho chị tỉnh ngộ.
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 67, 68 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 4

1, Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo các chủ điểm sau :

Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

………………………

………………………

……………………..

……………………..

…………….

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………..

Trả lời:

Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

– Từ cùng nghĩa:

thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, hiền lành, hiền từ, phúc hậu, trung hậu, độ lượng.

– Từ cùng nghĩa:

trung thực, trung nghĩa, trung thành, thẳng thắn, ngay thật, thành thực, tự trọng, tôn trọng, thật thà.

ước mơ, mơ ước, ước muốn, ước ao, mong ước, Ước vọng, mơ tưởng

– Từ trái nghĩa:

độc ác, hung ác, dữ tợn, tàn bạo, cay độc, hành hạ, bắt nạt, ức hiếp, hà hiếp, tàn ác, nanh ác …

– Từ trái nghĩa:

dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đảo

 

2, Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.

Chủ điểm Thành ngữ hoặc tục ngữ Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng
Thương người như thể thương thân ………………… …………………
Măng mọc thẳng

………………..

………………..

………………..

…………………

Trên đôi cánh ước mơ ……………….. …………………

Trả lời:

Chủ điểm Thành ngữ hoặc tục ngữ Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng
Thương người như thể thương thân

Ở hiền gặp lành

Lá lành đùm lá rách

– Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành.

– Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách.

Măng mọc thẳng

Thẳng như ruột ngựa

Đói cho sạch, rách cho thơm

– Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa.

– Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm.

Trên đôi cánh ước mơ Cầu được ước thấy – Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy.

3, Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau :

Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm ………………………… …………………………
Dấu ngoặc kép …………………………

…………………………

…………………………

Trả lời:

Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm – Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò

– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu ngoặc kép – Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 69, 70 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 5

1, Ghi lại vắn tắt những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu sau :

Tên bài Thể loại( văn xuôi, kịch, thơ) Nội dung chính
     
     
     
     
     
     

Trả lời:

Tên bài Thể loại( văn xuôi, kịch, thơ) Nội dung chính
1. Trung thu độc lập Văn xuôi Tâm sự của anh chiến sĩ đó là mơ ước của anh trong đêm trung thu khi anh đứng gác ở trại. Anh mơ về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
2. Ở Vương quốc Tương Lai Kịch Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Ở đó trẻ em không những hạnh phúc với những gì đã có mà còn là những nhà phát minh, góp công sức của mình phục vụ cuộc sống.
3. Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Loài người sẽ sống hòa bình hạnh phúc
4. Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Là câu chuyện của một chị phụ trách đội. Chị kể về chính tâm sự của mình khi nhỏ, đó là niềm ao ước có được giày ba ta màu xanh. Lớn lên chị làm cho một cậu bé lang thang mà chị vận động đi học xúc động bằng chính món quà mà khi nhỏ mình ao ước.
5. Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Cương mơ ước có thể dùng sức lao động của mình để phụ giúp gia đình. Em đã mong muốn trở thành thợ rèn. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém.
6. Điều ước của vua Mi-đát Văn xuôi Vua Mi-đát tham lam muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. Nhưng cuối cùng nhà vua đã hiểu ra rằng: những ước mơ muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.

2, Ghi lại các nhân vật trong các bài tập là truyện kể thuộc chủ điểm Trên các đôi cánh mơ ước theo mẫu sau :

Nhân vật Tên bài Tính cách
     
     
     

Trả lời:

Nhân vật Tên bài Tính cách

– Nhân vật “tôi” (chị phụ trách)

– Lái

Đôi giày ba ta màu xanh

– Nhân hậu, quan tâm tới ước muốn của trẻ.

– Hồn nhiên, tình cảm.

– Cương

– Mẹ Cương

Thưa chuyện với mẹ

– Hiếu thảo, thương mẹ muốn đi làm để kiếm tiền giúp gia đình.

– Dịu dàng, tình cảm, thương yêu con cái.

– Vua Mi-đát

– Thần Đi-ô-ni-dốt

Điều ước của Vua Mi-đát

– Tham lam nhưng biết hối hận, nhìn nhận ra sự thật.

– Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học để dứt bỏ lòng tham.

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 71 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 6

   Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ: dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.

1, Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau (ứng với mỗi mô hình, tìm 1 tiếng)

TiếngÂm đầuVầnThanh
Chỉ có vần và thanh
Có đủ âm đầu, vần và thanh

Trả lời:

TiếngÂm đầuVầnThanh
Chỉ có vần và thanhaongang
Có đủ âm đầu, vần và thanhdtươiâmsắchuyền

2, Tìm trong đoạn văn trên :

– Ba từ đơn :………………………………

– Ba từ láy :………………………………….

– Ba từ ghép :………………………………….

Trả lời:

– Ba từ đơn : dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre.

– Ba từ láy : rì rào, lung linh, thung thăng.

– Ba từ ghép : bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ngược xuôi, cao vút.

3, Tìm trong đoạn văn trên :

– Ba danh từ : ……………………..

– Ba động từ : ……………………..

Trả lời:

– Ba danh từ : chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao.

– Ba động từ : rì rào, rung rinh, gặm, bay.

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 72, 73 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 7

Dựa vào nội dung bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :

1, Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì ?

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Trả lời:

x. Vùng biển

3, Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ?

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Trả lời:

x. Vòi vọi

5, Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào ?

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Trả lời:

x. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trùi, tròn trịa.

7, Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây ?

Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2
Vở bài tập Tiếng Việt Tuần 10 ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 10 trang 73 – Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 8

Tập làm văn

   Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em.

Trả lời:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 9 năm 2017

Nam thân mến!

Đã lâu lắm rồi từ ngày mình theo gia đình chuyển về sống ở thành phố, mình chưa gặp lại bạn. Mình rất nhớ thị xã quê mình, nhớ bạn bè, và nhất là nhớ bạn.

Dạo này bạn và gia đình bạn thế nào rồi ? Ba mẹ bạn vẫn khỏe cả chứ ? Cho mình gửi lời hỏi thăm hai bác nhé !

Nam thân!

Mình và gia đình mình vẫn khỏe. Việc học của mình vẫn bình thường. Ở thành phố tuy đông vui, hiện đại và tiện nghi hơn ở quê mình nhưng ở đây không khí ô nhiễm quá. Mình ước gì khi lớn lên có thể chế tạo ra một loại máy thanh lọc không khí, làm sạch môi trường. Bạn có ủng hộ mình không ?

Thư đã dài, mình dừng bút nhé ! Hãy hồi âm cho mình thật sớm.

Chào bạn

✅ Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐