Ý nghĩa của không có khói làm sao có lửa

Từ xa xưa, câu thành ngữ "Không có lửa làm sao có khói" muốn nói rằng phàm là việc gì trên đời đều xuất phát từ nguyên nhân nào đó, không có chuyện tự dưng mà thế này hay thế nọ. Trong văn chương thì tầng tầng lớp lớp như thế nhưng thực tế dùng kiến thức hóa học lại có gì đó sai sai.

Điển hình như mới đây người cậu học trò chuyên Hóa đã chứng minh với người bạn của mình nội dung câu thành ngữ"Không có lửa làm sao có khói" không hoàn toàn chính xác trong mọi hoàn cảnh.

Ý nghĩa của không có khói làm sao có lửa

Phản ứng hóa học chứng minh "Không có lửa vẫn tạo ra khói". (Nguồn: Minh Hoang Bui)

Tất nhiên, màn so tài kiến thức này đã thu về rất nhiều lượt bình luận của dân mạng. Đúng là kiến thức Văn có mơ mộng thật nhưng khi đem áp dụng vào thực tế lại chưa đúng. Điều này cũng chứng minh rằng, khi bạn có kiến thức thì hoàn toàn có thể chứng minh ngược cho những điều mọi người luôn tin là đúng.

Tuy nhiên, dưới bài đăng cũng có không ít dân chuyên Hóa cho rằng thực chất thì NH4Cl không phải là khói mà là các phân tử lơ lửng giống khói thôi, nên xét theo chiều đó thì câu thành ngữ vẫn đúng. "NH4Cl tồn tại ở dạng tinh thể, phản ứng này làm người ta tưởng tạo ra khói chứ thật ra không phải. Đúng là Văn học với Hóa tính liên kết cũng chỉ tương đối thôi!".

Ý nghĩa của không có khói làm sao có lửa

Ảnh: Phiếu bé ngoan.

Cụ thể, đó là trường hợp của cô dạy Văn khi giảng dạy lớp chuyên Hóa. Giáo viên thì hùng hồn khẳng định "không có lửa làm sao có khói", thế nhưng học sinh lại chứng minh ngược khiến cô cũng câm nín: "NH3+ HCl ->NH4Cl- phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa".

Ý nghĩa của không có khói làm sao có lửa

Phản ứng hóa học khi nhỏ HCl đặc vào bông tẩm NH3 đặc.

Ngay sau khi đoạn hội thoại trên được đăng tải trong các group và fanpage đã thu hút sự chú ý của đông đảo dân mạng. Nhiều người hài hước đưa ra bình luận:

  • Hóa ra học sinh giỏi Sử ghi nhớ bài theo cách này, bất ngờ hơn là dân mạng nhìn qua đoán ngay nội dung

  • Chạy trời không khỏi nắng: Học sinh nghĩ ra cách quay cóp lầy lội nhưng cô giáo còn tinh mắt gấp vạn lần

  • Bắt quả tang học sinh ngủ gật, cô giáo "trường người ta" ra tận nơi quạt mát rồi hỏi 1 câu khiến học sinh sợ tỉnh cả ngủ

  • Trong giờ học cô giáo hỏi "hạnh phúc là gì?", học sinh đưa ra câu trả lời khiến cô cũng phải câm nín

- Nếu là giáo viên Văn giỏi Hóa thì sẽ đáp: "Nhưng khói cô nói là CO hòa lẫnCO2".

- Ha ha, thật quỳ.

- Cái phản ứng này vừa hôm trước học nè.

- Đúng kiểu giáo viên môn Văn dạy lớp ban tự nhiên ý nhỉ.

- Dùng Hóa Học để giải thích ca dao tục ngữ "be like".

- Lo học Hóa đi, còn cà khịa cô Văn nữa hả?

- Trong Văn Học thì mọi thứ vô lý nhất cũng trở nên hợp lý hóa nhé, đó là sự uyển chuyển của bộ môn này nhé!

- Vì Văn còn có nhân hóa, ẩn dụ, hóa dụ, so sánh... thì mọi thứ đều có thể nhé. Thế mới gọi là "Văn vở" a hi hi.

- "Không có lửa thì làm sao có khói", câu này được hiểu là không có nguyên nhân thì làm sao có kết quả. Nếu tính cả trong phản ứng hóa học trên thì phản ứng là nguyên nhân và tạo khói là kết quả. Và nói chung "Văn vở" kiểu gì thì cũng vẫn đúng được nhé he he.

- Lấy Hóa giải thích thành ngữ thì chịu rồi.

Ý nghĩa của không có khói làm sao có lửa

(Ảnh chụp màn hình)

Tuy nhiên, không ít dân Hóa lại lên tiếng bênh vực cô Văn khi chỉ ra "khói trắng" trong phản ứng trên bản chất không phải khói mà chỉ là giống khói thôi:

- Thực chất thìNH4Clkhông phải là khói mà là các phân tủ nhỏ lơ lửng giống khói thôi.

-NH4Cltồn tại ở dạng tinh thể, phản ứng này làm người ta tưởng tạo ra khói thôi chứ thật ra là không phải. Nói chung là cô Văn vẫn đúng nhé!

-NH4Cllà tinh thể màu trắng bay ra đó, có phải khói đâu!

- Ủa, tinh thể trắng có thế là hơi chất lỏng bay lên giống mây mà, còn khói là hỗn hợp của bụi vô vàn chất hữu cơ nữa. Thích dùng Hóa giải thích thành ngữ thì dùng luôn kiến thức Hóa khịa lại luôn nè.

Ý nghĩa của không có khói làm sao có lửa

(Ảnh minh họa)

Dù vẫn còn nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề trên nhưng dù sao cũng khá khen cho các cô cậu học trò thông minh, nhanh trí, biết ứng dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tế!