Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Chùa Bái Đính trước nay vẫn luôn là điểm tâm linh thu hút nhiều du khách đến với vùng đất cố đô Ninh Bình. Không chỉ được biết đến là một ngôi chùa linh thiêng, cổ kính mà chùa Bái Đính hiện còn đang là ngôi chùa nắm giữ nhiều kỉ lục ở khu vực Châu Á.

Cùng Luxury Travel khám phá những cái nhất mà ngôi chùa Bái Đính này đang sở hữu nhé.

1. Chùa rộng nhất Việt Nam

Quần thể chùa Bái Đính hiện tại có diện tích 539ha, bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ có lịch sử hình thành từ thời nhà Đinh và 80ha khu chùa Bái Đính mới được xây dựng từ năm 2003, cùng nhiều hạng mục khác. Bao bọc xung quanh chùa là những vòng cung núi đá vôi cao lớn, kỳ vĩ, hoà hợp với cảnh chùa tạo thành một công trình đồ sộ, trang nghiêm. Với quy mô hiện tại của chùa Bái Đính, hiếm có một ngôi chùa nào khác ở Việt Nam có thể sánh được.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

2. Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á

Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi trên toà sen và niệm hoa sen ở Chánh điện trong điện thờ Pháp chủ của chùa đã được Trung tâm kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục là Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất cả châu lục. Tượng cao 10m, nặng 100 tấn bằng đồng nguyên chất dát vàng, đặt trên bệ cao 1,5m là một trong những biểu tượng của chùa Bái Đính.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

3. Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á

An vị trên một ngọn đồi ở bên phải điện thờ Tam Thế Phật của chùa Bái Đính, pho tượng này được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam – Vietkings công nhận là tượng Di Lặc lớn nhất nước. Khu vực đặt tượng đồng cao 10m, nặng 80 tấn là địa điểm chụp ảnh nổi tiếng tại Ninh Bình của khách du lịch khi đến đây.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

4. Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á

Tọa lạc ở phía Tây điện Tam Thế thuộc khu chùa Bái Đính mới, Bảo tháp Xá lợi bao gồm 13 tầng tháp với chu vi theo hình lục giác là 24m và chiều cao 99m – một con số tượng trưng cho sự vĩnh cửu, tốt lành và may mắn. Bảo tháp được thiết kế và xây dựng theo phong cách hoàn toàn thuần Việt với kiến trúc mang đậm dấu ấn Phật giáo thời nhà Lý. Tầng cao nhất của tháp là nơi bảo tồn và thờ Xá Lợi của Phật được cung nghênh từ Ấn Độ về.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

5. Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam

Giếng Ngọc chùa Bái Đính mới được xây dựng lại ở vị trí giếng Ngọc cũ nằm gần chân núi Bái Đính, gắn liền với câu chuyện thần kì cách đây gần 1.000 năm khi thiền sư Nguyễn Minh Không đã lấy nước để sắc thuốc chữa bênh cho dân. Giếng có hình mặt nguyệt, đường kính 30m, sâu 6m và đặc biệt là không bao giờ cạn nước. Nơi đây vinh dự được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỉ lục năm 2007.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

6. Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam

Trong khuôn viên chùa là 100 cây bồ đề chiết từ các cây bồ đề ở Ấn Độ, được trồng vào dịp Đại lễ Phật Đản Liên hiệp quốc tại Việt Nam ngày 17/05/2008. Mỗi cây bồ đề đều được một lãnh đạo Đảng, Nhà nước trồng và gắn bảng tên vào bia đá. Những hàng cây bồ đề tỏa bóng râm xanh mát, tạo nên cảnh quan tươi đẹp cho quần thể chùa Bái Đính.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

7. Hành lang La Hán dài nhất châu Á

Hành lang La Hán của chùa Bái Đính có chiều dài lên đến gần 3km, trưng bày các bức tượng của các vị La Hán bằng đá. Từ nhà gỗ Tam Quan theo hai hướng Đông và Tây dọc đến Tả vu và Hữu vu chùa, mỗi bên gồm 117 gian hành lang. Mỗi dãy hành lang La Hán tại chùa Bái Đính có kiến trúc từ thấp lên cao với 22 bậc, mỗi bậc cao 1.35m, được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ.

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

8. Chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam

Tại chùa có đến 500 bức tượng La Hán bằng đá nguyên khối cao từ 1.5m đến 2m đặt dọc theo hành lang La Hán, được chạm trổ mềm mại và tinh tế. Đặc biệt hơn, mỗi pho tượng đều được tạo hình khuôn mặt, dáng đứng ngồi hoàn toàn khác biệt. Đến biểu cảm của các vị La Hán cũng mỗi người một vẻ vô cùng thú vị.

9. Chuông đồng lớn nhất Việt Nam

Mang tên là Đại Hồng chung, quả chuông này nặng đến 36 tấn, cao 5.5m, đường kính 3.7m đặt trong Tháp Chuông của chùa Bái Đính, được dùng trong việc kinh kệ và thờ phụng. Chuông được đúc hoàn toàn từ đồng đỏ sản xuất trong nước, trên thân có nhiều hoa văn, họa tiết mô phỏng từ các chuông cổ, nổi rõ lên là những chữ Hán được khắc theo chủ đề Phật giáo.

Hành lang La Hán chùa Bái Đính (Ninh Bình) hiện đang sở hữu hai kỷ lục Việt Nam và Châu Á đó là “Hành lang La Hán dài nhất châu Á” và “Chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam”. Hành lang La Hán này gồm hai dãy nhà đối diện nhau, bắt đầu từ cổng Tam Quan nội với 234 gian, dài gần 3km. Tai đây đặt 500 pho tượng La Hán được làm bằng đá xanh ở Thanh Hóa do các nghệ nhân làng đá Ninh Vân (Ninh Bình) trạm khắc. Mỗi pho tượng La Hán có chiều cao từ 2 - 2,5m, nặng khoảng 4 tấn.

Mỗi ngày, chùa Bái Đính có hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, đi lễ chùa và chiêm ngưỡng các kỷ lục tại đây. Khi đi tham quan qua hành lang La Hán, nhiều du khách đã dùng tay sờ vào các pho tượng. Sau thời gian dài, hàng trăm pho tượng đã bị sờ mòn, màu đá xanh bị mòn đen bóng nổi lên ở nhiều vị trí như: tay, chân, quần áo của các pho tượng...

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Chùa Bái Đính (Ninh Bình) nơi có hành lang La Hán dài nhất Châu Á

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

500 pho tượng La Hán tai đây được làm bằng đá xanh nguyên khối, cao hơn 2m, nặng khoảng 4 tấn

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Bắt đầu mỗi hành lang là các vị Phật của Việt Nam.

Một bên là Hòa thượng Thích Quảng Đức, một bên là Phật hoàng Trần Nhân Tông

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Mỗi pho tượng một vẻ, được trạm khắc tinh xảo, có gắn số và bảng tên

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Mỗi ngày có hàng nghìn du khách đến tham quan hành lang La Hán này

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Khi đi tham quan, du khách dùng tay sờ vào các pho tượng

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

500 pho tượng La Hán ở đây, pho nào cũng bị du khách sờ lên người, tay chân và các bộ phân khác

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Một du khách thích thú khi được sờ lên tượng phật

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Tay, chân một pho tượng bị sờ mòn nổi lên màu đá đen kịt

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Ngoài cơ thể, các dụng cụ trên các pho tượng cũng bị sờ mòn

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Nhiều ngón tay của các pho tượng không chỉ bị sờ mòn mà còn bị du khách làm gãy gây phản cảm

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Các pho tượng bị du khách nhét tiền lẻ vào tay

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

"Ép" nhận cả tiền lẻ vào lòng

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Không chỉ các pho tượng mà nhiều nơi khác trong chùa cũng bị du khách ném tiền lẻ.

(Trong ảnh: Tiền lẻ phủ đầy mặt trống đồng ở Đại Hồng Chung)

Có bao nhiêu vị la hán ở chùa bái đính năm 2024

Du khách đến dâng hương ở Điện Tham Thế đông nghịt, tạo nên cảnh chen chúc trái với giáo lý Phật dạy

Thái Bá

Chùa Bái Đính có bao nhiêu ông La Hán?

Theo tìm hiểu, chùa Bái Đính nằm ở cửa ngõ phía Tây của cố đô Hoa Lư (Gia Sinh- Gia Viễn- Ninh Bình) cách Hà Nội chỉ khoảng 95km là ngôi chùa có tới 500 vị La Hán. 500 vị La Hán tại đây đều được làm bằng đá xanh nguyên khối cao khoảng 2m và nặng gần 4 tấn.

Chùa Bái Đính có gì đặc biệt?

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á... Đây là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam.

Tại sao gọi là chùa Bái Đính?

Bái Đính có nghĩa là cúng bái trời đất, Tiên Phật ở trên núi cao. Tên gọi ý nghĩa là hướng về núi Đính, nơi diễn ra các sự kiện oai hùng trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Trụ trì chùa Bái Đính hiện tại là ai?

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu (sinh năm 1952) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ông hiện là Ủy viên thường trực Hội đồng chứng minh, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, và hiện đang là trụ trì hai ngôi chùa, đó là chùa Bái Đính (Ninh Bình) và chùa Tam Chúc (Hà ...