Em hay nêu hai ví dụ quyền tự do kinh doanh của công dân

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Lời giải:

Tự do kinh doanh là việc cá nhân, tập thể được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.

Lời giải:

Người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước như phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép, không kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nước cấm như thuốc nổ, vũ khí, ma tuý, mại dâm…

Quyền lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh; lựa chọn hình thức và cách quy động vốn; lực chọn khách hàng, tuyển chọn và thuê mướn nhân công; sử dụng phần thu nhập hợp pháp từ kinh doanh.

Lời giải:

Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh doanh có nghĩa vụ nộp vào ngân sách của Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. Bao gồm: an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường sá, cầu cống,…

VD: Thuế giá trị gia tăng; thuế Xuất nhập khẩu; thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế thu nhập doanh nghiệp…

Lời giải:

Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước.

Lời giải:

Công dân sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh; tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, làm cho dân giàu, nước mạnh;

Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

Lời giải:

Ý kiến Đúng Sai
A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. x
B. Người kinh doanh có quyền kinh doanh bất cứ ngành nghề nào theo nhu cầu và khả năng tài chính của bản thân và gia đình x
C. Người kinh doanh phải đăng kí kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. x
D. Khi đã có giấy phép kinh doanh, người kinh doanh có quyền kirth doanh tất cả các mặt hàng. x

A. Kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái.

B. Kinh doanh các mặt hàng có ghi trong giấy phép kinh doanh.

C. Người kinh doanh không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế.

D. Kinh doanh các mặt hàng Nhà nước cấm kinh doanh.

E. Người kinh doanh không thực hiện đăng kí kinh doanh.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C, D, E

Lời giải:

Phương án lựa chọn Đúng Sai
A. Trả lương cho cán bộ, công chức nhà nước. x
B. Phát triển sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. x
C. Chi cho việc củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia. x
D. Trả lương cho công nhân trong các doanh nghiệp. x
E. Xây dựng các công trình công cộng phục vụ nhân dân. x

A. Người kinh doanh chỉ phải đóng thuế khi có lãi.

B. Người kinh doanh chỉ phải đóng thuế những mặt hàng ghi trong Giấy phép kinh doanh.

C. Người kinh doanh có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.

D. Kinh doanh các mặt hàng nhà nước cho phép thì không phải đóng thuế.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Câu hỏi:

Theo em, giải thích của bà Hoa đúng hay sai ? Hãy chỉ ra các sai phạm của bà Hoa trong hoạt động kinh doanh ?

Lời giải:

Giải thích của bà Hoa là sai. Bởi vì, bà Hoa đã có nhiều sai phạm trong hoạt động kinh doanh như: kinh doanh không đúng ngành nghề đăng kí (mặt hàng điện tử); mục đích của ba vừa là để kiếm lợi nhuận, vừa để trốn thuế.

Lời giải:

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Công ty có vốn đầu tư nước ngoài…

Trả lời câu hỏi trang 56 SBT GDCD 9: Câu hỏi:

1/ Những bị cáo trong vụ án trên đã vi phạm quy định nào về kinh doanh?

2/ Việc các bị cáo bị xử phạt với mức án như vậy chứng tỏ điều gì?

Lời giải:

1/ Những bị cáo trên đã vi phạm hàng loạt các sai phạm. Cụ thể là: trước hết là đăng kí sai ngành nghề (những ngành nghề pháp luật cấm làm; đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người khác); kinh doanh nhưng họ không có giấy phép kinh doanh; không thực hiện nghĩa vụ kinh doanh là nộp thuế.

2/ Việc các bị cáo bị xử phạt với mức án như vậy chứng tỏ tính công bằng, dân chủ trong kinh doanh. Công dân có quyền nhưng cũng có nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong kinh doanh. Tại phiên toà phúc thẩm, Thảo hốc hác, gầy sọp nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp vốn có của “hoa khôi vũ trường”. Trước toà, Thảo thừa nhận hành vi mua bán chất ma túy. Tuy nhiên, bi cáo này một mực khẳng định 9820 viên thuốc lắc kia là nhận giùm người tình chứ không hề mua số hàng này. Mặc dù được đối chất với Thịnh, Hiền, Tấn về hợp đồng mua bán số thuốc lắc trên và các bị cáo đều khai khác với Thảo, nhưng ả này vẫn kiên quyết mình không có trách nhiệm phải “gánh” thêm số ma tuý này. Việc làm phi pháp đó, các bị cáo đã phả chịu trách nhiệm pháp lý.

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

     + Kinh doanh không đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh;

     + Kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nước cấm;

     + Buôn lậu, trốn thuế;

     + Sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng…

Trả lời:

-Là quyền của công dân được lựa chọn các hình thức kinh doanh, các mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Trả lời:

–  Các mức thuế chênh lệch nhau vì lí do Nhà nước ta khuyến khích sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá.

– Do nhu cầu của đời sống xã hội, nước ta có dân số đông, nhu cầu của người dân tăng cao, nhất là các mặt hàng thiết yếu hàng ngày. Vì vậy:

     + Nhà nước khuyến khích phát triển kinh doanh đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân (miễn thuế hoặc mức thuế rất thấp).

     + Đồng thời, hạn chế kinh doanh hoặc sử dụng đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân (đánh thuế rất cao).

Trả lời:

– Kinh doanh hàng dược phẩm;

– Kinh doanh vật liệu xây dựng;

– Kinh doanh hàng hoá mĩ phẩm;

– Kinh doanh lương thực, thực phẩm;

– Kinh doanh sản xuất hàng tiêu dùng;

– Kinh doanh xe đạp, xe gắn máy;

– Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh…

Trả lời:

-Bà H đã vi phạm quy định của pháp luật về buôn bán kinh doanh.

-Vì, trong giấy phép kinh doanh của mình bà đăng kí 8 mặt hàng nhưng thực tế khi kiểm tra cửa hàng bà có tới 12 mặt hàng.

a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp;

b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì;

c) Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;

d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai;

đ) Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước;

e) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.

Trả lời:

– Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e). Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.

– Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d). Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.