Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới

Published on Dec 22, 2019

"Giáo án hình học 8 cả năm đã chỉnh sửa mới soạn theo phương pháp phát triển năng lực đầy đủ 5 hoạt động (Bản Word)" https://app.box.com/s/z4php2ztfln...

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới

Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới
4
Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới
37 KB
Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới
4
Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới
49

Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

GIÁO ÁN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI CHỦ ĐỀ: TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nắm vững được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác, suy luận ra được tổng bốn góc của tứ giác là 3600. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ được, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các của một tứ giác lồi (khi biết ba góc còn lại), vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1đường chéo. 3. Thái độ: - Thể hiện sự hứng thú khi tìm hiểu khái niệm tứ giác. Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên và học sinh khác trong các hoạt động. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học. 5. Định hướng phát triển thể chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, tính chính xác, kiên trì. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện, thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng III. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu học tập, slide, phấn. - HS: Bảng nhóm, vở ghi, bút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động khởi động + Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học để hình thành khái niệm tứ giác + Phương pháp: Hoạt động nhóm + Hình thức: cặp đôi -GV: chuẩn bị mô hình các loại tứ giác đã học ở Tiểu học - GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét về số cạnh, góc, đỉnh ở các mô hình mà GV đã chuẩn bị HS hoạt động Cặp đôi + Tứ giác đã học: hình thang, hình thoi, hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật có 4 cạnh, 4 góc, 4 đỉnh 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tứ giác + Mục tiêu: HS nắm vững được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác *Thời gian: 10 phút + Phương pháp: đàm thoại , nêu vấn đề. + Hình thức: cá nhân - GV: Cho hs quan sát hình1 ở bảng phụ giới thiệu tứ giác ABCD - HS: Đọc định nghĩa như sgk - GV: nhấn mạnh hai ý : . Gồm 4 đoạn thẳng “ khép kín” . Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng - GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác - HS: Trả lời ?1 Chỉ có tứ giác hình 1a) ( SGK ) luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác - GV: giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi - HS: Đọc định nghĩa trong sgk - GV: Giới thiệu quy ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi - HS: Đọc chú ý ( SGK ) - GV: Gọi hs trả lời ?2 - HS: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A - Hai đỉnh đối nhau: Avà C; B và D b) Đường chéo: AC; BD c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB - Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC 1) Định nghĩa B B A B C C A A a) D b) D C D c) Hình 1. - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. * Định nghĩa tứ giác: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. B A P N Q M D C *Định nghĩa tứ giác lồi: sgk * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải ^ ^ ^ ^ thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi d) Góc A ; B ; C; D + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai ^ - Hai góc đối nhau: A^ và B^ ; C và đỉnh kề nhau D^ + Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối d) Điểm nằm trong tứ giác: M; P nhau - Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau + Đoạn nối hai đỉnh đối nhau gọi là đường chéo. - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q Hoạt động 2: Tổng các góc trong một tứ giác + Mục tiêu: HS nắm vững được kiến thức Tổng các trong của tứ giác và vận dụng được vào làm bài tập. * Thời gian: 10 phút + Phương pháp: đàm thoại , nêu vấn đề, hoạt động nhóm. + Hình thức: Nhóm 4-5 hs B1: Giao nhiệm vụ HĐ nhóm ?3 II) Tổng các góc của một tứ giác: B2: HS nhận nhiệm vụ Định lý: (SGK) B3: Thảo luân, trao đổi Tứ giác ABCD : GV: Hướng dẫn nếu cần 0 ^ C+ ^ D=360 ^ A^ + B+ HS: báo cáo KQ, nhóm nhanh nhất nộp Chứng minh: (SGK) B4: Nhận xét đánh giá và kết luận GV: Nhắc lại Định lý tổng ba góc của một tứ giác GV: Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác 3. Hoạt động luyện tập + Mục tiêu: Nắm vững được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , định lý tổng các góc của một tứ giác và vận dụng được vào giải bài tập. * Thời gian: 20 phút + Phương pháp: đàm thoại , nêu vấn đề , học nhóm . + Hình thức: Nhóm 7-8 hs, cá nhân Bài 1/66SGK B1: Giao nhiệm vụ HĐ nhóm bài 1 (Áp dụng: tổng 4 góc trong một tứ giác N1: a,b N2: c,d bằng 360o) N3: 6a N4: 6b - Ở hình 5: B2: HS nhận nhiệm vụ a) x = 360o - (110o + 120o + 80o) = 50o B3: Thảo luân, trao đổi b) x = 360o - (90o + 90o + 90o) = 90o GV: Hướng dẫn nếu cần c) x = 360o - (90o + 90o+ 65o) = 115o HS: báo cáo KQ, 4 nhóm nộp bài B4: Các nhóm nhận xét chéo, GV nhận xét đánh d) x = 360o - (75o + 120o+ 90o) = 75o - Ở hình 6: giá và kết luận a) x + x = 360o - (65o + 95o) b) 2x + 3x + 4x + x = 360o => 10x = 360o => x = 36o a) Ở hình 7a: Góc trong còn lại: Bài 2/66SGK B1: Giao nhiệm vụ HĐ cá nhân Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh B2: HS nhận nhiệm vụ A, B, C, D lần lượt là 105o, 90o, 60o, 105o B3: thực hiện GV: Hướng dẫn nếu cần HS: lên bảng trình bày B4: Nhận xét đánh giá và kết luận 4. Hoạt động vận dụng + Mục tiêu: Ôn kiến thức đã học,làm bài tập củng cố kiến thức đã học.Hướng dẫn về nhà. * Thời gian: 5 phút + Phương pháp: đàm thoại , nêu vấn đề chuẩn bị cho tiết học mới . + Hình thức: cá nhân. Bài 3, 4/67 SGK GV: Hướng dẫn nhanh HS: về nhà làm Đố. Đố em tìm thấy vị trí của "kho báu" trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: A(3; 2), B(2; 7), C(6; 8), D(8; 5).

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Giáo an hình 8 theo Phương pháp mới

Toán 8

Giáo án hình học 8 cả năm phương pháp mới 5 hoạt động được viết dưới dạng file word gồm 128 trang. Các bạn...

Giáo án Hình Học 8 trọn bộ

Giáo án Hình Học 8 cả năm được tổng hợp và biên soạn lại từ nhiều bộ giáo án hay trên cả nước với mục tiêu cung cấp cho các thầy cô tài liệu tham khảo chất lượng đồng thời giúp học sinh nắm được các định nghĩa cũng như các dạng bài khác nhau trong hình học 8.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Giáo án dạy thêm Toán 8
  • Trọn bộ giáo án môn Đại số lớp 8 học kì 2
  • Trọn bộ giáo án môn Hình học lớp 8 học kì 2

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

BÀI: TỨ GIÁC

A. Mục dích yêu cầu

1. Kiến thức: - HS nêu lên được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

2. Năng lực: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

3. Phẩm chất: Học sinh hưởng ứng phong trào học tập

Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600

B. Thiết bị và học liệu:

1. Giáo viên: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk) Hình 5 (sgk) bảng phụ

2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức lớp

2. Nội dung

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung

1. Mở đầu

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Treo hình 1,2 (sgk): Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng?

- Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác ?

- GV chốt lại (định nghĩa như SGK) và ghi bảng

- GV giải thích rừ nội dung định nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng

- Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác.

- Thực hiện ?1: đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1

- GV chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa tứ giác lồi

- GV nêu và giải thích chú ý (sgk)

- Treo bảng phụ hình 3, yêu cầu HS chia nhóm làm ?2

- GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung

- Đại diện nhóm trình bày

1.Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào còng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …)

- Các đỉnh: A, B, C, D

- Các cạnh: AB, BC, CD, DA.

* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

?2

2. Tổng các góc của một tứ giác

- Vẽ tứ giác ABCD: Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu?

- Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ

- Theo dõi, giúp các nhóm làm bài

- Cho đại diện vài nhóm báo cáo

- GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể)

2. Tổng các góc của một tứ giác

Kẻ đường chéo AC, ta có:

A1 + B + C1 = 180o,

A2 + D + C2 = 180o

(A1+A2)+B+(C1+C2)+D = 360o

vậy A + B + C + D = 360o

Định lí: (Sgk)

3. LUYỆN TẬP

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) gọi HS nhẩm tính

! câu d hình 5 sử dụng góc kề bự

Bài 1 trang 66 Sgk

a) x=500 (hình 5)

b) x=900

c) x=1150

d) x=750

a) x=1000 (hình 6)

a) x=360

4. VẬN DỤNG

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự chứng minh định lí tồng các góc trong tứ giác

- Bài tập 2 trang 66 Sgk

! Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác

- Bài tập 3 trang 67 Sgk

! Tương tự bài 2

- Bài tập 4 trang 67 Sgk

! Sử dụng cách vẽ tam giác

- Bài tập 5 trang 67 Sgk

! Sử dụng toạ độ để tìm

Bài tập 2 trang 66 Sgk

Bài tập 3 trang 67 Sgk

Bài tập 4 trang 67 Sgk

Bài tập 5 trang 67 Sgk

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao

Hướng dẫn học sinh tự học

- Học và làm bài tập đầy đủ.

- Cần nắm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.

- BTVN: BT 1 b,c,d+2+3+4+5 (SK-T67).

---------------------

Trên đây chỉ là một phần của tài liệu, mời các bạn tải file ĐẦY ĐỦ về tham khảo.

Ngoài Giáo án Hình Học 8 cả năm, mời các bạn tham khảo thêm giáo án điện tử lớp 8 các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh ... và đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 đã được VnDoc.com cập nhật liên tục.