Kể tên một số truyện cổ tích mà em đã được học và đọc thêm

Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích

  • Định nghĩa truyện cổ tích
  • Những truyện cổ tích lớp 6

Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích mà em đã học lớp 6 giúp các em học sinh nắm được định nghĩa truyện cổ tích, hiểu được nội dung các truyện cổ tích.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Định nghĩa truyện cổ tích

Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh [người mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...], nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật [các con vật biết nói năng, có hoạt đông và tính cách như con người,...]’ Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.

Những truyện cổ tích lớp 6

+ Sọ Dừa

+ Thạch Sanh

+ Em bé thông minh

+ Cây bút thần

+ Ông lão đánh cá và con cá vàng

Ngoài ra, VnDoc mời các bạn tham khảo thêm Văn mẫu lớp 6 và Soạn văn 6 ngắn nhất. Các em học sinh còn tham khảo Đề thi học kì 1 lớp 6 và Đề thi học kì 2 lớp 6 đầy đủ các môn của Bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 6 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất.

Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.

Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở:

Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:

Truyện cổ tích là gì? Hãy kể tên một số truyện cổ tích mà em biết và thú vị

Truyện cổ tích là một trong những loại truyện cổ dân gian, ra đời khi xã hội đã phân chia giai cấp. Truyện cổ tích hay kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũngsĩ và có nhiều phép lạ, nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch, nhân vật động vật – người kì lạ,… Truyện cổ tíchthường mang yếu tố hoang đường. Nó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác, cái tốt thay thế cái xấu, ước mơ về ấm no hạnh phúc.

Truyện cổ tích có kết cấu hai loại nhân vật đối lập [thiện/ác], kết thúc có hậu, thấm đượm triết lí dân gian: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, tham thì thâm, thật thà là cha mách qué, v.v…

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vò cùng phong phú. Những truyện cổ tích như "Tấm Cám", "Sọ Dừa", "Thạch Sanh", "Cây tre trăm đốt", "Cây khế", "Em bé thông minh",… được nhiều người biết và yêu thích.

Hay nhất

Các câu truyện truyền thuyết và cổ tích đã học là:

-Truyền thuyết:

+Con Rồng cháu Tiên

+Bánh Chưng bánh Giầy

+Thánh Gióng

+Sơn tinh Thủy tinh

+Sự tích Hồ Gươm

-Cổ tích:

+Sọ Dừa

+Thạch Sanh

+Em bé thông minh

+Cây bút thần

+Ông lão đánh cá va con cá vàng

Soạn bài: Cây bút thần [soạn 2 cách]

Bài 2 [trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích mà em được học.

Soạn cách 1

Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

+ Nhân vật bất hạnh

+ Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ

+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch

+ Nhân vật là động vật có tính cách như người

- Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác.

Soạn cách 2

- Định nghĩaTruyện cổ tích[các bạn xem lại Chú thích SGK Ngữ văn 6 trang 53]

- Những truyện cổ tích đã học: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thông minh, Cây bút thần.

Tham khảo

Đóng vai nhân vật - Sọ Dừa

Tôi là Sọ Dừa. Khi mẹ sinh ra, tôi không có chân tay, mình mẩy cứ tròn lông lốc như quả dừa. Bà buồn quá, định vứt tôi đi, thì tôi liền nói:

- Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp.

Vì thương tôi nên mẹ đã để lại nuôi, đặt cho tôi cái tên là Sọ Dừa. Lớn lên, tôi vẫn như lúc nhỏ, lăn lông lốc trong nhà. Mẹ liền nói với tôi:

- Con nhà người ta báy tám tuổi đã đi ở chăn bò, còn mày chẳng được tích sự gì.

Tôi liền bảo với mẹ:

- Chuyện gì chứ chăn bò con cũng làm được. Mẹ cứ xin phú ông cho con đi chăn bò.

Nghe vậy, mẹ tôi liền đến hỏi phú ông. Từ đó tôi đến ở nhà phú ông. Ngày ngày, tôi lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về nhà, đàn bò béo tốt hẳn ra. Tôi thấy phú ông mừng ra mặt.

Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm hết cả, phú ông bèn sai ba cô con gái thay phiên nhau đem cơm cho tôi. Hai cô chị độc ác nên thường hắt hủi tôi. Chỉ có cô út hiền lành, đối xử với với tôi.

Một hôm, tôi biến thành người, ngồi thổi sáo trên lưng trâu thì tiếng động, biết có người nên tôi lại hóa về hình dáng cũ. Từ đó, cô út càng chăm sóc tôi nhiều hơn, có thức ăn ngon lại giấu đem cho tôi.

Cuối mùa ở, tôi liền về giục mẹ đến hỏi con gái phú ông làm vợ. Mẹ tôi ửng sốt lắm, nhưng thấy tôi năn nỉ mãi nên cũng sang hỏi phú ông. Khi trở về, bà nói rằng phú ông yêu cầu phải sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm mới đồng ý gả con gái. Tôi nói với mẹ cứ yên tâm.

Đến ngày hẹn, mẹ tôi vô cùng ngạc nhiên khi trong nhà bỗng có đủ những lễ vật mà phú ông yêu cầu. Không chỉ vậy, còn có chục giai nhân khiêng sính lễ sang nhà phú ông. Phú ông liền hỏi ba cô con gái xem có ai đồng ý, thì chỉ có cô út.

Trong ngày cưới, tôi cho bày cỗ thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Lúc rước dâu, tôi biến thành một chàng trai khôi ngô tuấn tú sang đón cô út về làm vợ. Hai vợ chồng tôi sống hạnh phúc. Tôi ngày đêm miệt mài đèn sách và thi đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, nhà vua cử tôi đi sứ. Trước khi đi, tôi đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giữ luôn các thứ ấy bên mình để có lúc cần dùng đến.

Một hôm có chiếc thuyền đi qua đảo, tôi nghe thấy tiếng con gà trống gáy vang ba lần:

- Ò… ó… o… Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về.

Tôi hạ lệnh cho thuyền vào xem, thì gặp lại vợ mình. Vợ chồng đoàn tụ hạnh phúc. Tôi đưa vợ về nhà, mở tiệc mừng, mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong nhà không cho ai biết. Hai người chị của vợ tôi tranh nhau kể chuyện nàng gặp phải rủi ro, tỏ vẻ thương tiếc lắm. Tôi không nói gì, tiệc xong mới cho gọi vợ ra. Nhìn thấy em mình đã trở về bình an, họ xấu hổ bỏ về.

Truyện cổ tích là gì? Hãy kể tên một số truyện cổ tích mà em biết và yêu thích

Truyện cổ tích là một trong những loại truyện cổ dân gian, ra đời khi xã hội đã phân chia giai cấp. Truyện cổ tích hay kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũngsĩ và có nhiều phép lạ, nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch, nhân vật động vật – người kì lạ,… Truyện cổ tíchthường mang yếu tố hoang đường. Nó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác, cái tốt thay thế cái xấu, ước mơ về ấm no hạnh phúc.

Truyện cổ tích có kết cấu hai loại nhân vật đối lập [thiện/ác], kết thúc có hậu, thấm đượm triết lí dân gian: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, tham thì thâm, thật thà là cha mách qué, v.v…

  •  Mẹ hiền dạy con
  •  Tính từ và cụm tính từ

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vò cùng phong phú. Những truyện cổ tích như "Tấm Cám", "Sọ Dừa", "Thạch Sanh", "Cây tre trăm đốt", "Cây khế", "Em bé thông minh",… được nhiều người biết và yêu thích.

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đặt câu hỏi

Video liên quan

Chủ Đề