Mục đích nghiên cứu ngôn ngữ học

từ ngữ chỉ BPCT trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, chúng ta sẽ thấy được những đặc trưng ngơn ngữ- văn hố của hai dân tộc Việt và Anh với hailoại hình ngơn ngữ và văn hố khác biệt nhau, thấy được sự giống và khác nhau trong quan niệm, liên tưởng ngôn ngữ giữa người Anh và người Việt.Vì những lí do trên, chúng tơi chọn “Đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa của từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể trong thành ngữ tiếng Việt so sánh với tiếng Anh”làm đề tài nghiên cứu của mình.

0.2. Mục đích nghiên cứu

Thực hiện đề tài: “Đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa của từ ngữ chỉ BPCT trong thành ngữ tiếng Việt so sánh với tiếng Anh, người viết hướng đếnnhững mục đích sau: - Tìm ra mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố trên cứ liệu từ ngữ chỉBPCT trong thành ngữ. Góp phần làm rõ thêm ngun lý ngơn ngữ phản ánh văn hố.- Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ- văn hố của người Việt và người Anh qua các từ ngữ chỉ BPCT trong thành ngữ.Trong những năm gần đây, nhiều nhà ngôn ngữ học đã quan tâm nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa thể hiện qua ngơn ngữ . Nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩđã tập trung nghiên cứu vấn đề này.Trước hết có thể kể đến luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Bảo với đề tài “Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt sosánh với tiếng Anh ”. Trong cơng trình này, Nguyễn Thị Bảo đã nghiên cứukhá kĩ về ngữ nghĩa văn hóa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt, có sự so sánh với các từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Anh.Tiếp theo là luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thanh Tùng với đề tài “ Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ- văn hố của nhóm từ chỉ động thực vật trongtiếng Việt so sánh với tiếng Anh”. Trong cơng trình này, Nguyễn ThanhTùng có một tầm nhìn khá bao qt về từ chỉ động-thực vật trong tiếng Việt. Ông tiến hành so sánh chúng với tiếng Anh trong từ điển giải thích và trongthành ngữ, tục ngữ, tìm ra những nét tương đồng và dị biệt để từ đó thấy được đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa của hai loại hình ngơn ngữ và văn hóa khác biệtnhau. Các nhà ngơn ngữ học có tên tuổi cũng đã quan tâm nghiên cứu vấn đềvăn hóa-ngơn ngữ và để lại các cơng trình có giá trị. Đặc biệt đáng kể nhất làhai cơng trình: “Tìm hiểu đặc trưng văn hố- dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt trong sự so sánh với những dân tộc khác” của NguyễnĐức Tồn và “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hố Việt” của Nguyễn Văn Chiến.Trong cơng trình của mình, Nguyễn Đức Tồn đã trình bày khá cặn kẽ về đặc trưng văn hố dân tộc của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt trong sự đốichiếu, so sánh với tiếng Nga về các đặc điểm định danh, ngữ nghĩa của tên gọi động vật, thực vật, BPCT. Ở cơng trình này, Nguyễn Đức Tồn cũng đãdành một số trang để nói về biểu trưng của một số tên gọi BPCT trong tiếng Việt v.v…Trong “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt”, Nguyễn Văn Chiếnđã trình bày khá chi tiết về mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố, xác lập vốn từ vựng thể hiện văn hoá của người Việt như “nước”, các từ biểu thị mơhình kinh tế- xã hội lúa nước cổ truyền Việt Nam, các từ chỉ quan hệ thân tộc và các từ xưng hô trong tiếng Việt, nhóm từ chỉ BPCT,…Về các từ chỉ BPCT,tác giả đã xuất phát từ góc nhìn văn hóa học để đi tìm những “mật mã”, ngơnngữ trong tổ chức cấu trúc hệ thống các đơn vị từ vựng tiếng Việt biểu thị BPCT.Ngồi các cơng trình trên, còn có một số bài viết có liên quan đến đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa thể hiện ở các từ ngữ này đăng trên các tạp chíchun ngành như:- “Bình diện văn hố- ngơn ngữ của nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt” Như Ý, Văn hoá dân gian 1992, 393, tr.80-82.- “Tản mạn về từ “bụng” của người Việt” Hồng Dĩ Đình, Ngơn ngữvà đời sống năm 2000, số1, tr.24-25.- “Vài nét về hình ảnh trái tim trong tiếng Việt” Phan Thị Hồng Xuân, Ngôn ngữ và đời sống 2000, số 4, tr.20-21.- “ Một số nhận xét về thành ngữ có từ chỉ BPCT trong tiếng Nhật” Đỗ Hồng Ngân, Ngơn ngữ năm 2002, số 8, tr.68-74- “Cấu trúc hai bậc trong ngữ nghĩa của thành ngữ có từ chỉ BPCT” Trịnh Đức Hiển- Lâm Thu Hương, Văn hóa dân gian 2003, số 5 89,tr.62-65.- “Một số thành ngữ có từ “bụng” Tạ Đức Tú, Ngôn ngữ và đời sống2005, số 3, tr.11-12.- “ Thành ngữ chỉ “tay”, “chân” với đặc trưng văn hố dân tộc” Nguyễn Thị Thu, Ngơn ngữ và đời sống 2006, số 3, tr.22-26 .- Về thành ngữ có chứa yếu tố “ruột” trong tiếng Việt Nguyễn ThanhThuỷ, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 17, tr 70-78. - …Như vậy có thể thấy, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về việc tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa của các từ ngữ chỉ BPCTtrong thành ngữ tiếng Việt. Nguyễn Đức Tồn chỉ mới tập trung nghiên cứu về đặc điểm định danh, đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ này và dành một sốtrang để nói về việc biểu trưng tâm lí- tình cảm của các từ chỉ BPCT trong tiếng Việt. Nguyễn Văn Chiến chỉ mới trình bày một cách bao quát các nộidung có liên quan đến các nhóm từ này, xuất phát từ góc nhìn văn hóa học. Luận văn này, trên cơ sở kế thừa thành quả của các cơng trình đi trước,tiến hành thống kê, miêu tả và phân loại trước hết là thành ngữ có từ chỉ BPCT người trong tiếng Việt và dựa vào kết quả có được, bước đầu so sánhvới thành ngữ tiếng Anh cùng loại để tìm ra sự tương đồng và dị biệt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA NGÔN NGỮ HỌC----------BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌMôn : Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ họcGiảng viên : PGS.TS Vũ Thị Thanh HươngSinh viên : Nguyễn Bá ThắngLớp : K60 Ngôn ngữ học CLCMã số sinh viên : 150344441) Đề tài nghiên cứu:So sánh đối chiếu uyển ngữ diễn đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếng Hàn.2) Lý do chọn đề tài:Uyển ngữ là một hiện tượng ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với xã hội. Trong giaotiếp, uyển ngữ có thể được coi như là một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá năng lựcngôn ngữ của người sử dụng. Người Việt thường có câu: Lời nói không mất tiền mua, lựalời mà nói cho vừa lòng nhau. Dùng uyển ngữ chính là đang đáp ứng được yêu cầu này,cho nên, uyển ngữ có tác dụng điểu chỉnh hành vi và nhân cách của người được tiếp nhậnthông tin, ví dụ muốn phê bình hay đóng góp ý kiến cho một người cụ thể thì người đónggóp và phê bình thường phải sử dụng phương pháp tu từ hay còn gọi là uyển ngữ để thểhiện các thông điệp muốn đóng góp cho người nghe nhằm thay đổi hành vi, tránh được sựtự ái, cáu bẳn, tức giận. Và với mục đích để nói một cách tế nhị khi nhắc đến cái chết, việcsử dụng uyển ngữ là vô cùng quan trọng và hầu như ở bất cứ ngôn ngữ nào cũng tồn tại.Cho đến nay, chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu đối chiếu việc sử dụnguyển ngữ để biểu đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếng Hàn.3) Tổng quan nghiên cứu liên quan:Ở phương Tây, có thể nói các học giả đã có nhiều đóng góp cho nghiên cứu uyển ngữ. Từchỗ uyển ngữ luôn được xem là một loại phương thức tu từ đến việc nghiên cứu uyển ngữ từ gócđọ dụng học là một bước phát triển trong nghiên cứ uyển ngữ.Ở Việt Nam, gần đây đã có nhiều quan tâm về uyển ngữ hơn, uyển ngữ đã được thừa nhận cótính phổ quát ngay ở trong tiếng Việt. Tuy nhiên chưa có quá nhiều nghiên cứu sâu về vấn đề nàyở Việt Nam, nhất là trong chuyên ngành đối chiếu ngôn ngữ. Do đó chưa thực sự hệ thống hóađược những đặc điểm cơ bản, đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa, đặc điểm sử dụng của uyển ngữ trongtiếng Việt.4) Mục đích nghiên cứu:Từ những tổng quan trên có thể thấy được các nhà nghiên cứu từ trước tới nay đã gặt háiđược những thành tựu nhất định trong quá trình nghiên cứu uyển ngữ. Liên quan đến đề tàinghiên cứu, tôi nhận thấy chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu, hệ thống về đối chiếu uyểnngữ giữa tiếng Việt và tiếng Hàn nói chung và đối chiếu uyển ngữ trong biểu đạt cái chết giữatiếng Việt và tiếng Hàn nói riêng.Về lý luận, nghiên cứu này góp phần làm rõ về mặt lí luận uyển ngữ. Sự nghiên cứu uyểnngữ cũng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa dân tộc, ngônngữ và tâm lý dân tộc, vấn đề giao tiếp ngôn ngữ theo hướng dân tộc học giao tiếp trong tiếngViệt và tiếng Hàn, đặc biệt trong cách biểu đạt cái chết.Về thực tiễn, góp phần hiểu rõ đặc điểm uyển ngữ trong tiếng Hàn, làm căn cứ đáng tin cậycho công việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt cho người Hàn và dạy tiếng Hàn cho người Việt.Ứng dụng kết quả nghiên cứu uyển ngữ vào việc dạy học, giúp cho việc nâng cao chất lượng dạyhọc tiếng Hán và tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ; công tác đối dịch tiếng Hán – Việt. Kếtquả nghiên cứu còn là tư liệu tham khảo cho công tác biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo chocác chương trình giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt cũng như dạy tiếng Việt cho người HànQuốc.5)-Câu hỏi nghiên cứu:Tình hình nghiên cứu uyển ngữ ở Hàn Quốc từ xưa đến nay?Tình hình nghiên cứu uyển ngữ ở Việt Nam từ xưa đến nay?Uyển ngữ là gì?Phân biệt uyển ngữ với các khái niệm liên quan như thế nào?( so với kiêng kị,-tiếng lóng, lời nói khiêm tốn, nhã ngữ, …)Đặc điểm của uyển ngữ là gì?Chức năng của uyển ngữ là gì?Đặc điểm chung giữa uyển ngữ diễn đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếng Hàn là gì? ( nguyên tắc nào, đơn vị thành tố cấu tạo, phương thức cấu tạo uyển ngữ( ngữ-âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ, ngữ nghĩa,...))Điểm dị biệt giữa uyển ngữ diễn đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếng Hàn là gì ?( nguyên tắc nào, đơn vị thành tố cấu tạo, phương thức cấu tạo uyển ngữ( ngữ âm,từ vựng, ngữ pháp, tu từ, ngữ nghĩa,...))6) Giả thuyết nghiên cứu:- Điểm giống nhau:+) Về mặt ngữ nghĩa: đều hướng đến lớp nghĩa tượng trưng thay thế cho cách nóicái chết trực tiếp.3+) Hai ngôn ngữ đều là những ngôn ngữ chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóaTrung Hoa nên ít nhiều có sự tương đồng trong cách thể hiện uyển ngữ.-Điểm khác nhau:+) Tiếng Việt và tiếng Hàn là hai ngôn ngữ có loại hình khác nhau nên cách thể hiệncái chết bằng uyển ngữ sẽ có sự khác biệt về hình thái học , ngữ pháp,…+) Tuy cả hai quốc gia đều bị ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa hàng ngàn nămnhưng cũng có những nét văn hóa bản địa đặc trưng của từng nơi, nên sự thể hiệncái chết qua uyển ngữ cũng ít nhiều có sự khác biệt.7) Các khái niệm cần thao tác, thao tác hóa khái niệm:- Uyển ngữ Thao tác khóa khái niệm:Uyển ngữPhươnghộixã hộiNóigiảmngữnóixãtránhBối cảnhvănhóaThủphápngônngữ,phươngBiếnthểMụcđíchngữgiaotiếp,Phươngđịalý tâm lý giao tiếpQuy thứcthứcbiểuđạt-Phương ngữ xã hội:Khi được sử dụng trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ chủ yếu được thể hiện bằng phươngngữ. Xét theo chiều không gian và thời gian (mặt địa lý và lịch sử), phương ngữ là “biến thể địaphương của ngôn ngữ toàn dân được hình thành trong quá trình lịch sử”. Chẳng hạn, chúng tathường nói, “Anh này nói tiếng Nghệ An”, “Anh kia nói tiếng Sơn Tây”, “Anh nọ nói tiếng HàNội”, “Anh ấy nói tiếng Sài Gòn”,v.v… Cái gọi là “tiếng” ở đây chính là chỉ phương ngữ địa lí.Khi phương ngữ địa lí được cộng thêm giá trị xã hội thì sẽ trở thành phương ngữ xã hội. Hay nóicách khác, phương ngữ xã hội là phương ngữ của một cộng đồng xã hội hoặc một nhóm ngườinào đó, là “hệ thống kí hiệu và quy tắc cú pháp được sử dụng trong phạm vi một tập thể xã hộinhất định”.-Biến thể: Thể đã biến đổi ít nhiều so với thể gốc. Biến thể được coi là đơn vị nghiên cứucủa ngôn ngữ học xã hội. Biến thể ngôn ngữ được hiểu là hình thức biểu hiện của ngônngữ được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với các đặc trưng xã hội-giống nhau.Quy thức: không qui về một hình thức nào.8) Các dữ liệu, thông tin để trả lời các câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu và các phươngpháp thu thập các thông tin đó:a) Các dữ liệu, thông tin:Quan niệm về uyển ngữ:Cần có những giới hạn khoa học về uyển ngữ, cần thiết xem xét một số nguyên nhân sau:hoàn cảnh ngôn ngữ giao tiếp đặc trưng bao gồm bối cảnh văn hóa xã hội, phong tục tập quántruyền thống, trường hơp cụ thể, tâm lý của chủ thể giao tiếp; mục đích giao tiếp, đặc trưng củauyển ngữ biểu đạt; các thủ pháp ngôn ngữ và lời nói được vận dụng trong đó gồm có từ ngữ, mẫucâu đồng nghĩa và phương thức biểu đạt đồng nghĩa.5Uyển ngữ từ góc nhìn của phương ngữ xã hội: với tư cách là một loại phương ngữ xã hội,uyển ngữ tồn tại và hoạt động dưới hình thức là biến thể. Cả những biến thể ngôn ngữ dùngkhông quy thức, biến thể ngôn ngừ của tầng lớp lao động.Uyển ngữ là từ hoặc ngữ được sử dụng thay thế những từ, ngữ được coi là chưa nhã, quá trựctiếp, dung tục, chướng tai gai mắt hay thô lậu trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Uyển ngữ làcách sử dụng từ ngữ một cách khéo léo, linh hoạt nhằm nói tránh, nói lái để không nói thẳng vàosự thật mà mình muốn nói, hoặc làm cho ý của mình thêm đẹp, thêm sắc thái. Uyển ngữ được sửdụng như một biện pháp để tránh mất lòng nhau.Phân biệt uyển ngữ với các khái niệm liên quan:-Uyển ngữ và kiêng kị: Uyển ngữ và kiêng kị là hai loại thuật ngữ khác nhau, nhưng dohiện tượng văn hoá tôn giáo, tập tục xã hội và hiện tượng tâm lý xã hội mà chúng có liên-quan mật thiết tới nhau, vì vậy chúng có mối liên hệ mật thiết tới nhau.Uyển ngữ và tiếng lóng: Tiếng lóng thường không mang ý nghĩa trực tiếp mà mang ýnghĩa tượng trưng, nghĩa bóng. Uyển ngữ bao gồm các từ ngữ được dùng gián tiếp thaycho những từ ngữ chính xác hoặc trực diện với mục đích làm cho cách diễn đạt mềm hơn,không gay gắt để tạo cảm giác vừa ý hơn. Tiếng lóng và uyển ngữ có mối liên hệ khi nóiđến một số vấn đề tế nhị của xã hội, nhất là các vấn đề kiêng kị. Có nhiều từ ngữ tiếnglóng được xem như là uyển ngữ. Thật ra đôi khi rất khó để gọi một từ là tiếng lóng hayuyển ngữ. Vì có sự phân vân giữa uyển ngữ và tiếng lóng như thế nên khi sử dụng các từngữ này cần phải xem xét kỹ các yếu tố trong tình huống sử dụng.-Uyển ngữ và lời nói khiêm tốn: Nhìn từ nội dung, lời nói khiêm tốn đề cập đến nội dungvề phong thái lịch sự, quan hệ giao tiếp giữa bạn và tôi mà uyển ngữ thì có nội dung ngữnghĩa đề cập đến cái người ta cho rằng không lịch sự không may mắt và kích động ngườikhác, mang đến ngữ nghĩa không vui vẻ.-Uyển ngữ và nhã ngữ: Nhã ngữ là một biến thể của uyển ngữ, trong đó, những từngữ nhã nhặn, lịch sự được dùng để thay thế những từ ngữ thô lỗ, khó nghe, khôngđúng mức. Ví dụ: Khi muốn che giấu, làm mờ đi mặt không tốt của thực tế conngười hay của thực trạng xã hội, để sự diễn đạt được tế nhị, không xúc phạm đếnai, người ta nói: tình hình chưa có công ăn việc làm(=nạn thất nghiệp); tham ô củacông(=ăn cắp tài sản của nhà nước).-Uyển ngữ và ngôn từ cát tường (lời chúc tốt lành): Uyển ngữ dùng để điều chỉnh quan hệcon người, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, còn ngữ cát tường dùng để diễn đạt tình cảm tốtđẹp của nhân loại. Ngôn từ cát tường diễn đạt sự chúc phúc cho một tương lai tốt đẹp,còn uyển ngữ không có đặc điểm này.Đặc điểm ngôn ngữ học xã hội của uyển ngữ:- Tính dễ chấp nhận: Những uyển ngữ này tránh việc thể hiện trực tiếp gây áp lực với ngườinghe. Vì thế, có thể nói uyển ngữ có tính dễ chấp nhận rất lớn.- Tính gián tiếp: Ví dụ:Khi nói đến quan hệ nam nữ người ta thường dùng các từ: chuyện đó,phòng sự (chuyện phòng the), đồng phòng(cùng phòng), quan hệ nam nữ. Cách sử dụng từ giántiếp linh hoạt này chính là ngôn ngữ ngoại giao.- Tính phổ biến: Uyển ngữ tồn tại rộng rãi trong ngôn ngữ của tất cả các quốc gia trên thế giới,phạm vi sử dụng rất rộng, thâm nhập vào tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội.- Tính thời đại: Uyển ngữ tiếng Hán thừa hưởng tinh hoa văn hóa của lịch sử dân tộc, nên sẽ mang trênmình những đặc điểm của thời đại mà nó trải qua.- Tính dân tộc: Quốc gia khác nhau, dân tộc khác nhau, môi trường tự nhiên khác nhau, môitrường xã hội khác nhau, phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt hay bối cảnh văn hóakhác nhau thì uyển ngữ cũng sẽ tồn tại khá nhiều khác biệt, sự thể hiện khác nhau này chính làsự thể hiện đặc điểm dân tộc của uyển ngữ. Ví dụ: suối vàng, thái sơn, ....- Tính khu vực: Văn hóa lịch sử của những khu vực khác nhau thì những thói quen cấm kỵ cũngkhác nhau. Sự thể hiện khác biện trong ngôn ngữ chính là biểu hiện sự khác nhau về khu vực củangôn ngữ.Chức năng của uyển ngữ:- Chức năng kiêng kị: Sự sản sinh và phát triển của uyển ngữ có liên quan mật thiết đến từ ngữcấm kị. Ngôn ngữ kiêng kị là tượng trưng cho sự văn minh trong xã hội mà tuyệt đại bộ phậnngôn ngữ kiêng kị đều là những từ ngữ chỉ giới tính, những hiện tượng sinh lí có liên quan đếnhệ bài tiết, những bộ phận cơ thể con người, những từ ngữ chỉ thần linh, ma quái không thể nói7tới một cách tùy tiện. Ví dụ: Biểu thị cái chết: khứ thế, qua thế, tạ thế, từ thế, tuyệt thế, chuyểnthế để...- Chức năng lịch sự: Lịch sự là giảm nhẹ một số cách biểu đạt mang ý đồ đe dọa trong hành vigiao tiếp, tức là cố gắng giữ thể diện cho mình và người nghe. Ví dụ: có bệnh mà bằng từ khác làkhông thoải mái, không tốt lắm, thân thể chưa được tốt. Chức năng lịch sự là chức năng dùng đểtránh sự mạo muội, thất lễ, khiếm nhã trong giao tiếp.- Chức năng xóa bỏ sự thô tục: Chức năng này dùng để che giấu những điều khó nói của conngười, tránh những hiện tượng khó xử đường đột trong thực tế.- Chức năng che giấu: Uyển ngữ mang màu sắc mờ ảo, mang đậm tính lừa dối, vì vậy nó trởthành công cụ để cho các nhà chính trị, nhà ngoại giao cũng như vài chính khách đạt được mụcđích nào đó. Ví dụ:Đi xâm lược nhưng lại nói là bảo vệ hòa bình, khai phá văn minh …- Chức năng hài hước: Trong nhiều trường hợp, sử dụng uyển ngữ có thể giúp sưởi ấm ngữ khíhoặc khiến cho ngôn ngữ trở nên nhẹ nhàng, hài hước.Nguyên tắc cấu tạo uyển ngữ trong việc diễn đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếngHàn:-Nguyên tắc khoảng cáchCông dụng chủ yếu của uyển ngữ là thay thế một số lời khó nói ra, một cách đơn giản và cơbản là từ ý nghĩa bên ngoài chỉ ra một khoảng cách để tránh trực tiếp nói thảng vào sự vật, tuynhiên vẫn khiến đối tượng giao tiếp hiểu được những tín hiệu thực cảu ngôn ngữ.-Nguyên tắc liên quanNguyên tắc liên quan yêu cầu khoảng cách giữa hai bên phải ngắn lại, khống chế trongphạm vi không ảnh hưởng đến giao tiếp.-Nguyên tắc mơ hồNguyên tắc mơ hồ là những mã số để chỉ sự vật mà người nói tránh né, cố ý dùng một kháiniệm khác nhiều ý nghĩa hoặc là dùng một cách thức ngôn ngữ khác để tăng thêm nội hàm mangtính không minh xác, dùng mơ hồ để chỉ chân thực.-Nguyên tắc hài lòngTừ góc độ hiệu quả xã hội và nguyên tắc hài hài lòng là nguyên tắc quan trọng nhất của cấutạo uyển ngữ. Nó yêu cầu uyển ngữ được tạo ra trong môi trường giao tiếp lịch sự hữu hảo.Đặc điểm thành tố cấu tạo trong việc diễn đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếng Hàn:Phân loại cấu tạo uyển ngữ tiếng Hàn ( có liên hệ với tiếng Việt)Qua kết quả thống kê hai cuốn Từ điển uyển ngữ tiếng Hàn và Từ điển uyển ngữ tiếng Hànthực dụng, từ đo xem lập bảng thống kê tất cả uyển ngữ tiếng Hàn có bao nhiêu từ, trong đó, haithành tố cấu tạo chiếm bao nhiêu từ; sau đó là bốn thành tố cấu tạo chiếm bao nhiêu từ;...Các phương thức cấu tạo của uyển ngữ trong việc diễn đạt cái chết trong tiếng Việt vàtiếng Hàn:-Phương thức ngữ âm-Phương thức từ vựng Sử dụng từ vay mượn; Sử dụng thay thế bằng từ trái nghĩa.Trong tiếng Việt, về phương thưc từ vựng có dùng từ vay mượn và dùng từ ngữ gần nghĩa, đồngnghĩa. Ví dụ: dùng WC (nhà vệ sinh) thay cho nhà vệ sinh, dùng từ tiếng Pháp cave để thay thếcho gái mại dâm, ngủ thay cho giao cấu; nghỉ mát thay cho đi tù; bị giảm biên chế chay cho mấtviệc; tình trạng thiếu việc làm thay cho nạn thất nghiệp.-Phương thức ngữ pháp: Sử dụng trợ từ, Sử dụng phương thức phủ định, Sử dụng tỉnhlược.Trong tiếng Việt, về phương thức ngữ pháp thì có dùng trợ từ phủ định không và dùng đạitừ ấy, đó.Ví dụ: không đẹp lắm thay cho xấu, không thông minh lắm thay cho ngu/dốt.-Phương thức tu từ-Phương thức ngữ nghĩa: Sử dụng cách trần thuật nâng cao,sử dụng cách trần thuật mơhồ, sử dụng cách trần thuật nói vòng,sử dụng cách trần thuật đảo ngược.Hàm ý văn hóa của uyển ngữ trong việc diễn đạt cái chết trong tiếng Việt và tiếng Hàn:-Những đặc trưng văn hóa Trung Hoa được bộc lộ qua uyển ngữ trong miêu tả cái chếtgiữa tiếng Việt và tiếng HànĐặc trưng văn hóa tôn ti, thứ bậc; quan niệm sinh sống; quan niệm trung dung hài hòa; tưtưởng tôn giáo đều được bộc lộ qua uyển ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hàn9-Quan niệm giống nhau về văn hóa của uyển ngữ trong miêu tả cái chết giữa tiếng Việtvà tiếng HànUyển ngữ là phép tu từ được truyền tải rất nhiều văn hóa, là cái gương phản ánh văn hóa.Một số quan niệm giống nhau về văn hóa trong uyển ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt: Quan niệmđẳng cấp cái chết và quan niệm giá trị, quan niệm bệnh tật, quan niệm bài tiết, quan niệm đờisống tình dục, quan niệm nghề nghiệp, quan niệm khác nhau về văn hóa của uyển ngữ tiếng Hánvà tiếng Việt-Quan niệm khác biệt về văn hóa của uyển ngữ trong miêu tả cái chết giữa tiếng Việt và-tiếng HànKhác biệt của tôn giáo tín ngưỡng: Tôn giáo tín ngưỡng là một phần quan trọng trongsinh hoạt xã hội của con người, đồng thời nó cũng được thể hiện trong ngôn ngữ. Uyểnngữ của quốc gia khác nhau có thể biểu hiện ra sự thừa hưởng và ảnh hưởng của tôn giáo,cũng sẽ luôn luôn xuất hiện các sắc thái tôn giáo khác nhau do các bối cảnh tôn giáo khác-nhau.Khác biệt về nhận thức: Uyển ngữ có nghĩa tương đồng, từ uyển ngữ biểu đạt khác nhauthì cũng tồn tại sự khác biệt về nhận thức trong văn hóa ngôn ngữ Hàn Việt. Giống nhaulà dùng uyển ngữ chuyển dụ tư duy tạo ra, giống nhau là thay thế cái chết nhưng nhận-thức khác nhau đã lựa chọn biểu đạt khác nhau.Khác biệt của bối cảnh văn hóa: Uyển ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt khác nhau là vì chúngcó mối quan hệ mật thiết với các yếu tố như truyền thống văn hóa dân tộc, tôn giáo tín-ngưỡng.Khác biệt của tập tục xã hội: Do tiếng Hàn và tiếng Việt là ngôn ngữ của hai dân tộckhác nhau nên uyển ngữ của hai nước cũng tồn tại sự khác biệt nhất định. Bản thân ngônngữ có dấu ấn văn hóa sâu sắc, cho nên con người của các quốc gia khác nhau cũng có sựkhác biệt trên phương diện sử dụng uyển ngữ.b) Các phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu:- Phân tích tài liệu-Lê Quang Thiêm ( 2008). Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội-Nguyễn Viết Toàn( 2007). Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Uyển ngữ trong cụm từ diễnđạt cái chết trong tiếng Anh, số 11, 145: 20-24-Trương Viên ( 2002). Nghiên cứu uyển ngữ trong tiếng Anh và việc chuyển dịch sangtiếng Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội.-Hà Hội Tiên (2014). Đặc điểm của uyển ngữ trong tiếng Hán( có liên hệ với-tiếng Việt)Nguyễn Thị Vân ( 2015). Kính ngữ trong tiếng Hàn.Trần Thị Hồng Hạnh( 2015). Đặc điểm ngôn ngữ- văn hóa của uyển ngữ tiếng-Việt.Đoàn Tiến Lực (2012). Sự tri nhận về cái chết của người Việt qua uyển ngữ, Tc-Nghiên cứu văn hoá số 1, tháng 9/2012.Trần Thị Vân Yên (2009), Uyển ngữ tiếng Hàn, Luận văn Thạc sĩ châu Á học,-ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP. HCM.Đặng Trang Viễn Ngọc, Uyển ngữ tiếng Việt trường hợp uyển ngữ chỉ trạng thái-chết (có so sánh với tiếng Anh)Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục.11