Những bằng chứng tiến hóa của sinh học phân tử năm 2024

Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.

Cập nhật ngày: 14-09-2022


Chia sẻ bởi: Lê Việt Phong


Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.

Chủ đề liên quan

Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.

B

Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C

Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.

D

Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

Theo quan niệm của Đacuyn, động lực của chọn lọc nhân tạo là

A

Sự đào thải của các biến dị không có lợi

B

Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người

C

Các tác động của các điều kiện sản xuất như: thức ăn, kĩ thuật chăm sóc...

D

Sự tích lũy các biến dị có lợi

Theo quan niệm của Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là

A

Các tác nhân của các điều kiện sống trong tự nhiên

B

Sự đào thải của các biến dị không có lợi và sự tích lũy các biến dị có lợi

C

Sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống

D

Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa ở sơ sở các loài giao phối là

Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Đáp án đúng là :

Cho một số hiện tượng sau: (1) Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:

Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

B

Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

C

Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

D

Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

Phát biểu nào dưới đây về quá trình thành loài mới là đúng?

A

Hình thành loài khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.

B

Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.

C

Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.

D

Ở động vật hình thành loài chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá.

Trong tự nhiên, con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường

Giọt Coaxecva có đặc điểm?

A

Chưa có biểu hiện của quá trình trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản;

B

Có những đặc điểm sơ khai của quá trình trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản;

C

Có những đặc điểm sơ khai của quá trình trao đổi chất;

D

Có những đặc điểm sơ khai của quá trình sinh trưởng, sinh sản.

Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành

A

Các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ

B

Các tế bào sơ khai và sau đó hình thành những tế bào sống đầu tiên.

C

Các cơ thể đơn bào đơn giản, các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa

D

Các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ, các cơ thể đơn bào đơn giản, các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành

A

Các tế bào sơ khai và sau đó hình thành những tế bào sống đầu tiên.

B

Các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ

C

Các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa

D

Các tế bào sơ khai và sau đó hình thành những tế bào sống đầu tiên, các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa

Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là

C

Prôtêin và axit nuclêic

Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép...vì

A

Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

B

Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.

C

Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.

D

Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.

Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là

Trong các loài cho dưới đây: Loài 1: sống ở nơi có nhiệt độ 0oC đến 15oC, loài 2: sống ở nơi có nhiệt độ 8oC đến 39oC, loài 3: sống ở nơi có nhiệt độ 10oC đến 45oC, loài 4: sống ở nơi có nhiệt độ 50oC đến 56oC, loài có vùng phân bố rộng nhất là:

Nơi ở của các loài là:

A

địa điểm sinh sản của chúng.

B

địa điểm cư trú của chúng.

C

địa điểm thích nghi của chúng.

D

địa điểm dinh dưỡng của chúng.

Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A

Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật.

Bằng chứng tiến hóa sinh học phân tử chứng minh điều gì?

+ Các bằng chứng về sinh học phân tử cho thấy sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ADN, protein, mã di truyền. + Các loài có trình tự, tỉ lệ các axit amin, nucleotit càng giống nhau thì càng có quan hệ họ hàng gần gũi và ngược lại.

Bằng chứng giải phẫu là gì?

4.3.1. Bằng chứng giải phẫu so sánh là bằng chứng dựa trên sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu giữa các loài. Các loài có cấu tạo giải phẫu càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng thân thuộc.

Tiến hóa là gì sinh học 12?

Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau. Những đặc tính này là sự biểu hiện của các gen được truyền từ cha mẹ sang con cái thông qua quá trình sinh sản.

Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là gì?

Trong các bằng chứng tiến hóa nói trên thì tế bào học và sinh học phân tử là bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới. Tất cả các loài sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị chức năng của mọi cơ thể.