The tích và khối lượng của lớp vỏ Trái đất

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Cấu trúc của Trái Đất có thể được xác định theo hai cách gồm tính chất hóa học hoặc cơ học như lưu biến học. Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.[1]

Lớp vỏ Trái Đất là lớp nằm ngoài cùng của Trái Đất, ở dạng rắn. Các thành phần đá của lớp vỏ Trái Đất gần như tất cả là các ôxít. Các thành phần như clo, lưu huỳnh và flo là các ngoại lệ quan trọng duy nhất đối với thành phần này và tổng khối lượng của chúng trong bất kỳ loại đá nào thông thường đều nhỏ hơn 1%. F. W. Clarke đã tính toán rằng gần 47% khối lượng lớp vỏ Trái Đất là ôxy. Nguyên tố này có mặt trong các ôxít, chủ yếu là của silic, nhôm, sắt, canxi, magiê, kali và natri. Silic là thành phần quan trọng chính của lớp vỏ, có mặt trong các khoáng vật silicat, là khoáng vật phổ biến nhất trong các loại đá mácma và đá biến chất, khi vỡ vụn thì thành cát.

Lớp vỏ được chia thành hai kiểu theo phạm vi phân bố và đặc điểm hóa lý của nó là vỏ lục địa và vỏ đại dương. Vỏ đại dương dày 5 km đến 10 km, và được cấu tạo chủ yếu là basalt, diabase, và gabbro. Vỏ lục địa dày từ 30 km đến 50 km và được cấu tạo bởi các đá có tỷ trọng nhẹ hơn so với vỏ đại dương như granite.

  • The tích và khối lượng của lớp vỏ Trái đất

  • The tích và khối lượng của lớp vỏ Trái đất

  • The tích và khối lượng của lớp vỏ Trái đất

  • The tích và khối lượng của lớp vỏ Trái đất

Bài làm:

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

  • Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
  • Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
  • Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Câu hỏi Đặc điểm lớp vỏ trái đất (độ dày, vật chất tạo thành, thể tích, khối lượng) Vai trò của các lớp vỏ trái đất được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi [1][2].

The tích và khối lượng của lớp vỏ Trái đất

Các mảng của lớp vỏ Trái Đất, theo thuyết kiến tạo mảng.

Oxide Phần trăm
SiO2 59,71
Al2O3 15,41
CaO 4,90
MgO 4,36
Na2O 3,55
FeO 3,52
K2O 2,80
Fe2O3 2,63
H2O 1,52
TiO2 0,60
P2O5 0,22
Tổng cộng 99,22

Tất cả các thành phần khác chỉ có rất ít và chúng chiếm không tới 1%.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Hargitai, Henrik (2014). “Crust (Type)”. Encyclopedia of Planetary Landforms (bằng tiếng Anh). Springer New York. tr.1–8. doi:10.1007/978-1-4614-9213-9_90-1. ISBN9781461492139.
  2. ^ Condie, Kent C. (1989). "Origin of the Earth's Crust". Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology (Global and Planetary Change Section). 75 (1–2): 57–81. Bibcode:1989PPP....75...57C. doi:10.1016/0031-0182(89)90184-3.
  3. ^ Taylor, Stuart Ross (1989). “Growth of planetary crusts”. Tectonophysics. 161 (3–4): 147–156. Bibcode:1989Tectp.161..147T. doi:10.1016/0040-1951(89)90151-0.
  4. ^ Structure of the Earth. The Encyclopedia of Earth. ngày 3 tháng 3 năm 2010
  5. ^ Anderson, Robert S.; Anderson, Suzanne P. (2010). Geomorphology: The Mechanics and Chemistry of Landscapes. Cambridge University Press. tr.187. ISBN978-1-139-78870-0.
  6. ^ “Structure and composition of the Earth”. Australian Museum Online. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2007.

Xem thêmSửa đổi

  • Cấu trúc Trái Đất
  • Trôi dạt lục địa
  • Kiến tạo địa tầng
  • Địa động lực

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Bản đồ độ dày lớp vỏ Trái Đất tại USGS Lưu trữ 2006-09-14 tại Wayback Machine