Tính lưỡng tính của amino axit thể hiện qua phản ứng

I. TÁC DỤNG LÊN CHẤT CHỈ THỊ MÀU:

Amino axit vừa có tính bazơ (do nhóm NH2), vừa có tính axit (do nhóm COOH)

→ amino axit là một chất lưỡng tính.

+ Đối với hợp chất có dạng (NH2)xR(COOH)y

+ nếu x < y → dung dịch có môi trường axit → quỳ chuyển đỏ

+ nếu x > y → dung dịch có môi trường bazơ → quỳ chuyển xanh

+ nếu x = y → dung dịch có môi trường trung tính → không đổi màu quỳ

+ Đối với hợp chất dạng: R(NH3Cl)x(COOH)y(NH2)z(COONa)t

+ Nếu x + y > z + t môi trường axit => quì sang đỏ

+ Nếu x + y < z + t môi trường bazo => quì sang xanh

+ Nếu x + y = z + t môi trường trung tính => không đổi màu quì

Ví dụ: H2N-CH2-COOH (glyxin) không làm đổi màu quỳ

        H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH (lysin) làm quỳ chuyển xanh

Tất cả các aminoaxit đều là chất lưỡng tính nhưng môi trường của các dung dịch amino axit thì khác nhau. 

II. TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH:

Dạng 1: Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc bazơ

1. Tác dụng với dung dịch axit

(NH2)xR(COOH)y+ xHCl → (ClNH3)xR(COOH)y

Số nhóm chức amino x = $\frac{{{n}_{HCl}}}{{{n}_{aa}}}$;  nmuối = naa

BTKL:  maa + mHCl = mmuối

Maa + 36,5x = Mmuối

2. Tác dụng với dung dịch bazơ

(NH2)xR(COOH)y   + y NaOH → (NH2)xR(COONa)y   + y H2O

1mol                                        →    1mol                                           => mm’ – maa = 22y  

naa                                                                                                                               => mm’ – m aa

naa= $\frac{{{m}_{m'}}-{{m}_{aa}}}{22.y}$ => nCOOH = naa.y = $\frac{{{m}_{m'}}-{{m}_{aa}}}{22}$

y = $\frac{{{n}_{NaOH}}}{{{n}_{aa}}}$; nmuối = naa

Maa + 22y = Mmuối natri

3. Dạng hỗn hợp amino axit tác dụng với HCl và NaOH

+Glu : x mol và aa [R(COOH)(NH2)]: y mol

         Luôn có nHCl = x + y và nNaOH = 2x + y

+lys : x mol và aa [R(COOH)(NH2)]: y mol

         Luôn có nHCl = 2x + y và nNaOH = x + y

+Glu : x mol và lys: y mol

         Luôn có nHCl = x + 2y và nNaOH = 2x + y

Dạng 2: Amino axit tác dụng với axit, sau đó lấy hỗn hợp tác dụng với dung dịch bazơ và ngược lại.

a) Amino axit $\xrightarrow{HCl}$ (A) $\xrightarrow{NaOH}$ (B)

     H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH  (A)

      ClH3N-R-COOH + 2NaOH  →  H2N-R-COONa (B) + NaCl + 2H2O

      => coi hỗn hợp A gồm ClH3N-R-COOH và HCl không phản ứng với nhau và đều phản ứng với NaOH

b) Amino axit $\xrightarrow{NaOH}$ (B) $\xrightarrow{HCl}$ (A)

Tương tự như (a) coi hỗn hợp B là ClH3N-R-COOH vàNaOH tác dụng với HCl

Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với


A.

dung dịch KOH và dung dịch HCl.

B.

dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C.

dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.

D.

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

Glyxin không tác dụng với

Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

I. TÁC DỤNG LÊN CHẤT CHỈ THỊ MÀU:

Amino axit vừa có tính bazơ (do nhóm NH2), vừa có tính axit (do nhóm COOH)

→ amino axit là một chất lưỡng tính.

+ Đối với hợp chất có dạng (NH2)xR(COOH)y

+ nếu x < y → dung dịch có môi trường axit → quỳ chuyển đỏ

+ nếu x > y → dung dịch có môi trường bazơ → quỳ chuyển xanh

+ nếu x = y → dung dịch có môi trường trung tính → không đổi màu quỳ

+ Đối với hợp chất dạng: R(NH3Cl)x(COOH)y(NH2)z(COONa)t

+ Nếu x + y > z + t môi trường axit => quì sang đỏ

+ Nếu x + y < z + t môi trường bazo => quì sang xanh

+ Nếu x + y = z + t môi trường trung tính => không đổi màu quì

Ví dụ: H2N-CH2-COOH (glyxin) không làm đổi màu quỳ

        H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH (lysin) làm quỳ chuyển xanh

Tất cả các aminoaxit đều là chất lưỡng tính nhưng môi trường của các dung dịch amino axit thì khác nhau. 

II. TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH:

Dạng 1: Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc bazơ

1. Tác dụng với dung dịch axit

(NH2)xR(COOH)y+ xHCl → (ClNH3)xR(COOH)y

Tính lưỡng tính của amino axit thể hiện qua phản ứng

Số nhóm chức amino x = $\frac{{{n}_{HCl}}}{{{n}_{aa}}}$;  nmuối = naa

BTKL:  maa + mHCl = mmuối

Maa + 36,5x = Mmuối

2. Tác dụng với dung dịch bazơ

(NH2)xR(COOH)y   + y NaOH → (NH2)xR(COONa)y   + y H2O

1mol                                        →    1mol                                           => mm’ – maa = 22y  

naa                                                                                                                               => mm’ – m aa

Tính lưỡng tính của amino axit thể hiện qua phản ứng

naa= $\frac{{{m}_{m'}}-{{m}_{aa}}}{22.y}$ => nCOOH = naa.y = $\frac{{{m}_{m'}}-{{m}_{aa}}}{22}$

y = $\frac{{{n}_{NaOH}}}{{{n}_{aa}}}$; nmuối = naa

Maa + 22y = Mmuối natri

3. Dạng hỗn hợp amino axit tác dụng với HCl và NaOH

+Glu : x mol và aa [R(COOH)(NH2)]: y mol

         Luôn có nHCl = x + y và nNaOH = 2x + y

+lys : x mol và aa [R(COOH)(NH2)]: y mol

         Luôn có nHCl = 2x + y và nNaOH = x + y

+Glu : x mol và lys: y mol

         Luôn có nHCl = x + 2y và nNaOH = 2x + y

Dạng 2: Amino axit tác dụng với axit, sau đó lấy hỗn hợp tác dụng với dung dịch bazơ và ngược lại.

a) Amino axit $\xrightarrow{HCl}$ (A) $\xrightarrow{NaOH}$ (B)

     H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH  (A)

      ClH3N-R-COOH + 2NaOH  →  H2N-R-COONa (B) + NaCl + 2H2O

      => coi hỗn hợp A gồm ClH3N-R-COOH và HCl không phản ứng với nhau và đều phản ứng với NaOH

b) Amino axit $\xrightarrow{NaOH}$ (B) $\xrightarrow{HCl}$ (A)

Tương tự như (a) coi hỗn hợp B là H2N-R-COONa và NaOH tác dụng với HCl