Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Mộc là thiên thể sáng thứ 4 trong Hệ Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất (lần lượt đứng sau Mặt Trời, Mặt Trăng và sao Kim).

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Người Babylon cổ đại là những người đầu tiên phát hiện ra sao Mộc vào khoảng thế kỷ 8 trước Công nguyên, tức là cách đây gần 3.000 năm.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Sao Mộc tự quay quanh trục của nó hết 9 tiếng 55 phút và đây là thời gian tự quay nhanh nhất trong tất cả các hành tinh của Hệ Mặt Trời.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Nhìn từ Trái Đất, sao Mộc di chuyển rất chậm trên bầu trời. Điều này là bởi hành tinh này cần tới 11 năm Trái Đất để quay hết 1 vòng quanh Mặt Trời.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Vết đỏ lớn trên sao Mộc thực là một cơn bão trong bầu khí quyển của hành tinh khí này. Cơn bão này đã hoạt động trong hơn 300 năm và đủ lớn để nhét 3 Trái Đất vào bên trong nó.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Tầng khí quyển cao của sao Mộc chủ yếu gồm các đám mây được tạo thành từ sulfur và ammonia. Điều đó tức là nếu bạn có thể ngửi nó, bạn sẽ thấy mùi hôi thối rất khó chịu.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Bên dưới những đám mây này, bầu không khí của sao Mộc chủ yếu là hydro và heli.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Sao Mộc được coi là một "ngôi sao thất bại" bởi thành phần của nó gồm hydro và heli giống như Mặt Trời nhưng nó lại không đủ lớn để phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Một trong những Mặt Trăng của sao Mộc - Ganymede là Mặt Trăng lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Trên thực tế, nó còn lớn hơn cả sao Thủy.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Sao Mộc có tổng cộng 69 Mặt Trăng, nhiều hơn bất kỳ hành tinh nào khác trong Hệ Mặt Trời. Chỉ sao Thổ có số lượng các vệ tinh tương đương với sao Mộc là 62 trong khi thực tế là vẫn còn nhiều vệ tinh mới vẫn chưa được phát hiện.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Về kích cỡ, sao Mộc lớn hơn 2 lần tất cả hành tinh còn lại trong Hệ Mặt Trời cộng lại.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Mộc là một hành tinh "lộng gió" khi tốc độ gió trung bình ở đây có thể dao động từ 310 - 650 km/h.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Mặc dù nhiệt độ trên những đám mây của sao Mộc là âm 145 độ C nhưng nhiệt độ trong lõi của nó có thể lên tới 24.000 độ C, nóng hơn cả bề mặt Mặt Trời.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Mặt Trăng Europa của sao Mộc có nước ở thể lỏng dưới bề mặt băng giá và thực tế là nó có lượng nước nhiều gấp 2 lần Trái Đất.
Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Mộc đủ lớn để chứa tới hơn 1.300 Trái Đất./.


Hệ mặt trời được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỷ năm từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ. Hệ Mặt Trời có mặt trời và 9 hành tinh xoay xung quanh nó, trong đó có 4 hành tinh dạng rắn và 5 hành tinh dạng khí. Những hành tinh trong hệ mặt trời đều có những điểm khác biệt, có những bí ẩn riêng. Nếu bạn tò mò về chúng thì hãy cùng TOP10AZ tìm hiểu về TOP 10 hành tinh bí ẩn nhất trong Hệ Mặt Trời ngay sau đây nhé.

Với đường kính 142.796 km, khối lượng 1,9 x 10^27 kg, Sao mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời. Sao Mộc lớn đến mức có thể chứa tới hơn 1.300 Trái Đất, về kích cỡ, sao Mộc lớn hơn 2 lần tất cả hành tinh còn lại trong Hệ Mặt Trời cộng lại. Sao mộc được người Babylon cổ đại phát hiện vào khoảng thế kỷ 8 TCN, cách đây khoảng 3.000 năm. Bầu không khí chủ yếu của sao Mộc là khí hydro và heli.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Thổ là một hành tinh khổng lồ với đường kính 120.660 km, khối lượng 5,69 x 10^23 kg, Sao Thổ là hành tinh lớn thứ 2 trong hệ mặt trời sau sao mộc. Sao Thổ còn là hành tinh có vành đai rộng nhất trong hệ Mặt trời. Hành tinh này chứa chủ yếu khí hydro và heli. Ngoài ra, Thổ tinh còn có nhiều mặt trăng.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ 7 tính từ hệ mặt trời, sao thiên vương được phát hiện vào năm 1781 và có đường kính 51.120 km, quỹ đạo 84 năm Trái Đất. Sao thiên vương là hành tinh khí khổng lồ, có đường xích đạo vuông góc với quỹ đạo và gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của nó. Bầu khí quyển trong Sao Thiên Vương chủ yếu là khí hidro và khí heli, ngoài ra còn chứa thêm các hợp chất dễ bay hơi như là nước, amoniac, metan cùng với hidrocacbon.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Hải Vương được phát hiện năm 1846 bằng sự tính toán của toán học. Sao Hải Vương có đường kính 48.600 km, khối lượng 1,02 x 10^26 kg. Sao Hải Vương lớn hơn gấp 17 lần so với Trái Đất. Nó là hành tinh cuối cùng trong hệ mặt trời và nó được biết đến với những cơn gió mạnh, nhanh hơn cả tốc độ âm thanh, nó nằm ở rất xa và lạnh.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Trái đất là hành tinh thứ 3 tính từ hệ mặt trời, đây là hành tinh chúng ta đang sinh sống. Trái đất có đường kính 12.760 km, khối lượng 5,98 x 10^24 kg. Đây là hành tinh duy nhất tồn tại sự sống bởi vì Trái đất có bầu khí quyển giàu nitơ và oxy để duy trì sự sống.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Kim là một hành tinh cực kỳ nóng và còn nóng hơn cả sao Thủy, nó được phát hiện bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại. Sao Kim có Đường kính 12.104 km, khối lượng 4,87 x 10^24 kg. Kích thước và cấu trúc của sao kim tương tự Trái Đất nhưng bầu không khí rất độc hại và áp suất ở trên bề mặt sao Kim có thể đạt trên 462OC, nó có thể sẽ nghiền nát và giết chết bạn.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Hoả còn gọi là hành tinh đỏ là hành tinh thứ tư tính từ Mặt trời. Sao Hoả có đường kính 6.787 km, khối lượng 6,42 x 10^23 kg. Sao hoả có khá nhiều đặc điểm tương đồng với trái đất như có bề mặt đất đá, có núi, thung lũng, và hệ thống bão trải dài từ vị trí những cơn bão lốc xoáy mang bụi, những cơn bão bụi nhấn chìm hành tinh. Sao Hoả ngập tràn bụi và cũng ngập tràn nước đóng băng. Bầu không khí ở Sao Hoả quá mỏng để nước lỏng có thể tồn tại được.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Thuỷ là hành tinh nằm gần nhất với hệ Mặt Trời, nó được phát hiện bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại. Sao Thuỷ có đường kính 4.878 km, khối lượng 3,3 x 10^23 kg và hình dạng cầu dẹt. Do nằm gần mặt trời nên ban ngày Sao Thuỷ rất nóng, nhiệt độ ở đây có thể lên đến 450 độ C (840 độ F). Tuy nhiên, ban đêm nhiệt độ ở đây rất thấp có khi âm đến hàng trăm độ và dưới mức đóng băng. Tương tự mặt trăng thì sao thuỷ không có không khí để có thể hấp thụ các tác động của thiên thạch, do đó bề mặt của nó bị “rỗ” và có nhiều hố lớn.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Sao Diêm Vương là hành tinh chỉ có đá với băng và có kích thước nhỏ hơn mặt trăng của Trái Đất. Sao Diêm Vương nằm cách xa mặt trời nên hành tinh này rất lạnh lẽo với nhiệt độ vào khoảng – 225oC. Hành tinh này được bao phủ bởi lớp băng nitơ, gồm có 4 vệ tinh tự nhiên: Charon, Nix, Hydra và P4 và Charon.

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Mặt trời là ngôi sao trung tâm trong hệ mặt trời, khoảng cách từ mặt trời đến trái đất 149.000.000km, nhiệt độ bề mặt lên đến hơn 5000oC. Trước khi chiếu xuống trái đất ánh sáng của mặt trời bị hấp thụ một phần trên bầu khí quyển. Năng lượng mặt trời rất hữu ích cho sự sống của loài người: giúp cây xanh quang hợp, giúp tạo pin mặt trời, Hệ thống nước nóng dùng năng lượng mặt trời,…

Đâu là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời